Những Đồ Dùng Trong Gia Đình Không Thể Thiếu Với Sinh Viên Mùa

Về nhà mới thì bạn sẽ cần sắm các vật dụng để đảm bảo cung cấp và đáp ứng nhu cầu cho cả gia đình. Nhưng nhiều người còn bỡ ngỡ, băn khoăn chưa biết nên mua sắm những vật dụng nào. Vậy nên nếu như bạn đang cần danh sách các vật dụng cần thiết trong nhà thì hãy cùng Nhựa Sài Gòn tìm hiểu dưới đây nhé!


Kinh nghiệm chuẩn bị những vật dụng cần mua khi về nhà mới

Việc chuẩn bị mua sắm đồ đạc, vật dụng cho nhà mới là điều rất cần thiết. Bởi khi lên trước danh sách, bạn không tốn nhiều thời gian cho việc lựa chọn giữa các sản phẩm. Vậy kinh nghiệm mua sắm đồ cho nhà mới là gì? Hãy cùng tham khảo nhé.

Bạn đang xem: Những đồ dùng trong gia đình

*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 1">Kinh nghiệm mua sắm đồ cho nhà mới

Lên danh sách đồ dùng cho nhà mới

Bạn cần liệt kê ra hết tất cả những vật dụng bạn cần mua từ cơ bản cho đến những món đồ đắt tiền. Việc lên danh sách sẽ giúp bạn kiểm soát được những vật dụng đã có ở nhà cũ, tận dụng để không gây lãng phí.

Ngoài ra, việc dự trù kinh phí khiến các gia đình chuyển về nhà mới cũng khá đau đầu. Khi mua sắm các vật dụng bạn cần cân đối ngân sách, tránh bị thiếu hụt tiền. Lên danh sách trước khi mua giúp bạn khảo sát được chi phí của mỗi đồ dùng, tránh việc cái cần mua không mua, cái không cần thiết thì lại mua.

Đo đạc, kiểm tra diện tích của ngôi nhà

Sau khi lên danh sách những vật dụng cần có trong nhà, thì việc tiếp theo là bạn nên đo thông số, kích thước diện tích của mỗi phòng to hay nhỏ. Thông thường mọi người thường không coi trọng bước này hoặc chỉ ước định bằng mắt chứ không đo đạc thông số kỹ lưỡng.

Vì thế sẽ dẫn đến việc mua đồ quá to hoặc quá nhỏ so với căn phòng. Hãy cẩn thận tỉ mỉ đo đạc. Bạn có thể ghi luôn kích thước vào danh sách vật dụng đã liệt kê để dễ dàng theo dõi.

*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 2">Những vật dụng không thể thiếu trong gia đình

Lựa chọn những đồ phù hợp với phong cách, sở thích

Đồ dùng không chỉ có chức năng sử dụng mà nó còn là mảnh ghép tạo thành bức tranh tổng thể cho ngôi nhà. Hãy mua những đồ dùng hợp với sở thích và phong cách mà bạn mong muốn.

Ưu tiên sắm những vật dụng cần thiết trước

Nhìn vào danh sách đồ cần mua, bạn cứ thế mua hết cùng 1 lúc mà không có sự ưu tiên trước sau là một sai lầm. Trong danh sách cần mua, hãy liệt kê ra những món đồ muốn mua và cần mua. Sau đó, mua những món đồ cần thiết trước, tùy vào ngân sách và cách bố trí đồ dùng trong nhà.


Danh sách những vật dụng cần thiết trong nhà 

Những vật dụng cần thiết trong phòng khách

Phòng khách là nơi tiếp khách, được coi là bộ mặt của cả nhà, thể hiện sự lịch sự, trang trọng cho ngôi nhà.

*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 3">

Phòng khách được coi là một trong những căn phòng khá tốn kém chi phí sắm sửa. Một số đồ dùng cơ bản cần thiết trong phòng khách là:

Bàn ghế: Nên lựa chọn bộ bàn ghế phù hợp với sở thích, phong cách của gia đình. Bạn có thể chọn sofa hoặc bàn ghế gỗ
Thiết bị chiếu sáng: đèn âm trần, đèn chùm giữa nhà, đèn cây trang trí… Tùy theo thiết kế mà lựa chọn để tạo hiệu ứng và sự thẩm mỹ
Tivi, âm thanh loa để phục vụ nhu cầu giải trí, xem thời sự tin tức
Kệ tivi, kệ trang trí: Vừa tạo điểm nhấn cho căn phòng mà có thể giúp cất giữ, bày trí đồ đạc

*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 4">

Các thiết bị làm mát: Quạt trần, quạt cây, quạt gắn tường hoặc điều hòa
Đồ dùng trang trí: Cây xanh, tranh ảnh… Tùy thuộc vào nhu cầu, sử thích mà chọn đồ vật trang trí phù hợp

Vật dụng cần thiết trong phòng ngủ

Đối với phòng ngủ, bạn không nên để quá nhiều vật dụng, chỉ nên mua những vật dụng cơ bản nhất thôi. Vì thế bạn có thể tham khảo và lựa chọn cho mình những vật dụng cần thiết trong phòng ngủ dưới đây:

Giường ngủ và đệm: Bạn nên chọn mua sản phẩm phù hợp với kích thước và diện tích phòng ngủ. Bạn có thể tham khảo những kích thước như 1m8 x 2m, 2m x 2,2m hoặc kích thước nhỏ hơn cho 1 người ngủ là 1,2m x 2m, 1,5m x 2m.

*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 5">

Tủ quần áo: Tùy vào số lượng quần áo nhiều hay ít và diện tích của phòng mà chọn loại tủ có số buồng phù hợp. Bạn có thể chọn loại 2 buồng hoặc 3 buồng, nếu nhiều người hơn nữa thì có thể chọn loại 4 buồng, 5 buồng.Kệ tủ đầu giường hoặc bàn trang điểm: Đây là nơi để các món đồ trang điểm, mỹ phẩm hoặc các đồ vật nhỏ như chìa khóa, điện thoại…Điều hòa: Tùy vào nhu cầu và kinh tế có thể mua hoặc không

*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 6">

Vật dụng cần thiết trong nhà bếp

Sau phòng ngủ chính phòng phòng bếp, đây là nơi mỗi gia đình sử dụng nhiều nhất và là nơi gắn kết yêu thương gia đình qua bữa ăn. Phòng bếp cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết như sau:

Xoong nồi, chảo
Nồi cơm điện
Bộ bát, đũa, dao dĩa
*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 7">Danh sách đồ dùng nhà bếp
Tủ bếp
Bếp nấu: bếp ga, bếp điện hoặc hồng ngoại
Tủ lạnh
Lò nướng, lò vi sóng
Dụng cụ chế biến thức ăn: rổ, dao, thớt, kéo, máy xay…

*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 8">

Vật dụng cần thiết trong nhà tắm, vệ sinh

Nhà tắm là nơi ẩm ướt nên khi lựa chọn vật dụng cần thiết trong nhà tắm, nhà vệ sinh cần đảm bảo về độ bền, chống ẩm mốc tốt, an toàn và tiện nghi.

Xem thêm: Kem Chống Nắng Loreal Uv Perfect Instant Bright, Kem Chống Nắng Uv Perfect Instant Bright

Đồ dùng trong nhà tắm: Vòi hoa sen hoặc bồn tắm, gương, thanh treo khăn tắm, quần áo, thảm lau chân, kệ để đồ mỹ phẩm, chậu rửa mặt, bình nóng lạnh…Bồn cầu, vòi xịt vệ sinh
Giẻ lau, thảm chống trượt
Dụng cụ vệ sinh nhà vệ sinh, gel khử mùi hôi nhà vệ sinh 
*
Danh Sách 20+ Vật Dụng Cần Thiết Trong Nhà 9">Những vật dụng cần thiết trong phòng tắm

Chắc hẳn qua bài viết này bạn có thể biết được những vật dụng cần thiết trong nhà và những kinh nghiệm, lưu ý khi dọn đồ vào nhà mới. Cuối cùng Nhựa Sài Gòn xin chúc bạn chuyển sang nhà mới sớm ổn định, gia đình hạnh phúc, tràn trề năng lượng.

Đồ dùng trong nhà luôn là thứ cần thiết để bạn có một không gian sống tiện nghi và bạn đang chưa biết sắm gì để thêm tiện nghi cho không gian sống của mình? Cập nhật ngay danh sách 40 đồ dùng trong nhà cần thiết từ phòng khách, phòng ngủ đến phòng bếp và phòng tắm cho những ai lần đầu sở hữu một căn hộ mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết này nhé.

Không có gì mãn nguyện bằng việc gia đình luôn luôn hạnh phúc từ những điều bình dị. Một trong số những thứ xây dựng nên hạnh phúc bình dị đó chính là một căn hộ nhỏ xinh của riêng gia đình mình.

Lần đầu tiên sở hữu một căn hộ, có thể bạn sẽ cần quá nhiều thứ để chuẩn bị cho một căn nhà thật khang trang. Thế nên nhất định bạn phải lập danh sách để không bỏ sót một đô dùng trong nhà nào cần thiết. Dưới đây là danh sách 40 vật dụng mà có thể bạn sẽ cần.

List đồ dùng trong nhà cần sắm cho phòng khách


Tóm Tắt Nội Dung


1. Bộ bàn ghế, sofa

Nếu phòng khách được ví là bộ mặt của ngôi nhà thì bộ bàn ghế được ví là bộ mặt của phòng khách. Vậy nên hãy cân nhắc và lựa chọn một bộ bàn ghế không chỉ đẹp về màu sắc kiểu cách mà còn phải phù hợp với không gian và diện tích của ngôi nhà.

Mỗi gia đình có sở thích khác nhau. Thông thường những người thích vẻ sang trọng, không gian cổ điển sẽ chọn kiểu bộ bàn ghế sofa gỗ. Còn những gia chủ thích vẻ hiện đại, tiện nghi lại chọn kiểu bộ bàn ghế sofa nệm.

*
*
*
*
*
*
Có rất nhiều vật dụng cần sắm cho phòng bếp tiện nghi.

19. Tủ lạnh

Tất cả thực phẩm, đồ ăn trong khu bếp đều thu bé lại vừa bằng chiếc tủ lạnh. Có những gia đình không chỉ 1 mà có đến 2 chiếc tủ lạnh. Nhưng như thế khá tốn kém điện nên trước khi mua hãy cân nhắc không gian bếp và số lượng thành viên trong gia đình để chọn một chiếc phù hợp nhất. Và vẫn là các hãng tủ lạnh lớn. Ví dụ như: Samsung, Hitachi, Mitsubishi, Panasonic,…để cân nhắc lựa chọn khi mua.

20. Bộ nồi

Không gian bếp có rộng đến đâu vẫn cảm thấy chật bởi chị em rất thích mua sắm những bộ nồi từ to đến nhỏ, từ loại nấu món này cho đến loại nấu món kia, từ loại chảo rán món này cho đến loại chảo rán món kia. Tóm lại mới đầu nhất định sắm một bộ lớn, sau sẽ bổ sung thêm khi cần dùng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.