11+ Cách Luyện Giọng Hát Trầm Ấm Bạn Hằng Mong Ước, Hát Nốt Trầm Như Thế Nào Là Đúng Cách

Cách luyện giọng hát trầm là một trong những từ khóa được rất nhiều bạn tìm kiếm để cải thiện giọng hát của mình. Trong khuôn khổ bài viết ngày hôm nay, Unica sẽ bật mí cho bạn những phương pháp “vàng” để luyện giọng hát trầm không phải ai cũng biết.

Bạn đang xem: Cách luyện giọng hát trầm

Những cách luyện giọng hát trầm

1. Nhận ra chất giọng của bản thân

Việc đầu tiên mà người hát cần thực hiện được đó chính là nhận biết được âm vực và cữ âm của mình. Trong đó, âm vực chính là thước đo số lượng quãng tám mà bạn có thể hát được từ nốt thấp nhất đến nốt cao nhất. Còn cữ âm chính là quãng giọng khi bạn hát cảm thấy thoải mái và nghe dễ chịu nhất.

Thực tế, âm vực có thể rộng hơn cữ âm và để nhận ra chất giọng của mình, bạn hãy cố gắng di chuyển chất giọng lên và xuống. Việc này sẽ giúp bạn tìm được nốt nhạc cao nhất và thấp nhất mà bạn có thể hát tốt.

*

Việc đầu tiên mà bạn cần thực hiện đó chính là nhận biết được âm vực và cữ âm của mình

2. Dành thời gian luyện tập hợp lý

Cách luyện giọngtrầm hiệu quả đó là dành thời gian luyện tập hợp lý. Bạn có thể luyện giọng hát trầm bằng cách dùng một quả bóng chứa đầy khí heli, bạn hút đầy khí từ trong quả bóng vào miệng, sau đó thử nói và hát những bài tủ của bạn. Khi bạn nắm đượccách có giọng trầm bạn chỉ cần luyện tập sao cho khi bật ra nặng hơn không khí. Áp dụng cách luyện tập này bạn sẽ bất ngờ với kết quả nhận được đấy!

3. Khởi động để làm ấm giọng

Theo các chuyên gia hàng đầu về âm nhạc, dây thanh âm trong cổ họng cần có thời gian khởi động để không bị giãn quá mức. Do đó, bạn có thể khởi động bằng phương pháp xướng Gam từ 10 đến 15 phút. Khi dây thanh âm đã được làm ấm, bạn sẽ tập hát dễ dàng hơn.

4. Tư thế và cách lấy hơi

*

Tư thế và cách lấy hơi

Bạn cần chú ý giữ cho tư thế của mình khi hát dù đứng hay ngồi thì vẫn luôn thẳng một đường từ đầu xuống lưng. Áp dụng tư thế này, bạn sẽ có luồng hơi chuẩn khi hát. Ngoài ra, trước khi hát bạn cần giữ cho hơi thở đều đặn, 2 vai thả lỏng và lồng ngực thư giãn.

Bạn không nên lấy hơi ở phần trên của phổi để hát, thay vào đó hãy tập trung lấy hơi thở từ bụng dưới. Đồng thời, bạn cần có chế độ chăm sóc đặc biệt cho xương hàm. Bởi đây chính là vị trí phát ra âm thanh trực tiếp. Cho nên, hãy thả lỏng phần cổ họng và phần xương hàm, mặt khác bạn không được gồng vì sẽ làm ảnh hưởng đến luồng hơi. Đây là cách luyện giọng hát trầm mà bạn cần phải “khắc cốt ghi tâm”.

5. Uống nước ấm

Uống nước ấm để làm giọng nói trầm hơn, đây là một phương pháp rất hữu hiệu để làm “bôi trơn” dây thanh quản của bạn. Nếu bạn uống nước lạnh sẽ làm cho dây thanh quản co rút lại, còn nếu bạn uống nước quá nóng sẽ làm cho bạn bị bỏng. Chính vì vậy, hãy uống nước ấm hàng ngày để bảo vệ dây thanh quản nhé!

6. Thở bằng cơ hoành

*

Thở bằng cơ hoành

Hơi thở là yếu tố cực kỳ quan trọng trong luyện thanh, không chỉ trong việc luyện thanh cho nam mà còn luyện thanh cho nữ. Việc thở bằng cơ hoành sẽ giúp bạn điều chỉnh đượcnguồn hơi của mình. Vì cơ hoành nằm dưới bên phổi, có tác dụng điều tiết co lại khi bạn hít thở vào. Vì vây, khi thở ra bạn phải thả lỏng cơ hoành một cách chậm rãi. Bạn hát trong tưthế khom lưng để cảm nhận được cơ hoành đang hoại động. Cách hát giọng trầm bạn cũng nên lưu ý vào vùng bụng và âm thanh khi hát. Chú ý là bạn không nên hít vào mũi sẽ gây khó khăn khi bạn xử lý nốt cao

7. Cách lấy đúng tông giọng

Bạn không nên thay đổi tone giọng gốc của mình, nghĩa là việchát những nốt thấp quá hoặc cao quá. Sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình luyện thanh của bạn. Bởi giọng hát của bạn chưa hay mà đã cố gắng thay đổi tone giọng hoặc hát ngoài tone có thể sẽ khiến giọng hát của bạn trở nên chán hơn.

8. Luyện 5 nguyên âm

Cách luyện giọng nói trầm ấmlà bạn không thế bỏ qua bước luyện 5nguyên âm a, ê, i, ô, u. Kết hợp với việc luyện thanh theo các nốt nhạc, bạn chỉ cần đọc các nguyên âm tròn tiếng, từ thấp đến caovà ngược lại. Chất lượng giọng hát của bạn cải thiện được giọng hát một cách rõ rệt.

9. Tập luyện theo gam từ thấp đến cao từ cao đến thấp

*

Tập luyện theo gam từ thấp đến cao từ cao đến thấp

Biện pháp luyện tập cách hát nốt trầm: bạn thường xuyênluyện tập theo thứ tự 7 nốt nhạc cơ bản " Đồ rê mi pha solla si đố" bài tập đơn giản nhưng đem lại cải thiện đáng kể cho giọng hát của bạn đấy. Tích cực rèn luyện hiệu quả sẽ rất bất ngờ đó.

10. Hướng dẫn rèn luyện cách lấy hơi

Bạn cần lưu ý dù đứng hay ngồi thì bạn cũng phải giữ cho tư thế của mìnhluôn thẳng đứng từ đầu xuống lưng. Ápdụng tư thế này, bạn sẽ lấy được luồng hơi chuẩnkhi hát. Và trước khi bắt đầu hát bạn cần duy trì hơi thở,lồng ngực thư giãn, vai thả thật lỏng.

Bạn không được lấy hơi ở phần trên của phổiđể hát, mà hãy tập trung lấy hơithở từ bụng dưới. Cùng lúc đó, bạn cần có chếđộ chăm sóc luyện tập cho xương hàm. Bởi đâylà vị trí trực tiếp tạo ra âm thanh. Chonên, bạn thả thật lỏng phần cổ họng và phần xươnghàm, đồng thời bạn không được phép gồng vì sẽ làm ảnhhưởng đến luồng hơi. Đây là cách luyện giọng háttrầm mà ca sĩ nào cũng phải trải qua

*

Bạn có thể uống nước ấm để làm giọng nói trầm hơn

Cách cải thiện giọng nói

Chất giọng trầm ấm, vang hoặc trong trẻo là do trời phú, nhưng nếu bạn không sở hữu một giọng nói trời ban thì bạn có thể luyện tập để cải thiện giọng nói của mình. Cách luyện giọng trầm ấm và lôi cuốn được đối phương không phải ngày hai là có thể luyện tập thành công, mà đó là cả một quá trình luyện tập trong một khoảng thời gian.

Điều quan trọng là bạn cần có sự hướng dẫn và thái độ luyện tập nghiêm túc.

Trong bài viết trên, UNICA đã chia sẻ cho các bạn cách luyện giọng hát trầm. Để có một chất giọng trầm như mong muốn, bạn cần dành thời gian để luyện tập.

Chắc hẳn có nhiều bạn thắc mắc tại sao các ca sĩ có thể hát được các tông giọng cao, trầm khác nhau. Các bạn cũng muốn hát được như họ mà chưa biết bắt đầu từ đâu, chưa biết cách tập luyện như thế nào. Hôm nay Thu Âm Việt sẽ bật mí cho các bạn cách hát nốt trầm hay như một ca sĩ.

A. Giọng trầm là gì?

Giọng trầm nằm trong khoảng từ nốt Mì E2 đến nốt đố C4 vì thế người sở hữu giọng này thường có chất giọng khá dày, ồm, thể hiện được bản lĩnh già cỗi đày kinh kinh nghiệm. Đây là loại giọng được xem là khá hiếm gặp ở Việt Nam.

Xem thêm: Hàng Đức

B. 10 Cách tập luyện để có giọng trầm hiệu quả

1. Nhân ra chất giọng của mình

Việc đầu tiên mà bạn cần thực hiện được đó chính là nhận biết được âm vực và cữ âm của mình. Trong đó, âm vực chính là thước đo số lượng quãng tám mà bạn có thể hát được từ nốt thấp nhất đến nốt cao nhất. Còn cữ âm chính là quãng giọng khi bạn hát cảm thấy thoải mái và nghe dễ chịu nhất.

Thực tế, âm vực có thể rộng hơn cữ âm và để nhận ra chất giọng của mình, bạn hãy cố gắng di chuyển chất giọng lên và xuống. Việc này sẽ giúp bạn tìm được nốt nhạc cao nhất và thấp nhất mà bạn có thể hát tốt.

*

Khi bạn nhận ra được chất giọng của bản thân

2. Dành nhiều thời gian luyện tập

Cách luyện giọng hát trầm hiệu quả đó là dành nhiều thời gian luyện tập hợp lý. Bạn có thể luyện giọng hát trầm bằng cách dùng một quả bóng chứa đầy khí heli, bạn hút đẩy khí từ trong quả bóng vào miệng, sau đó thử nói và hát những bài tủ của bạn. Khi bạn muốn hát giọng trầm, bạn chỉ cần luyện tập sao cho khi bật ra nặng hơn không khí.

3. Cách lấy giọng

Theo các chuyên gia hàng đầu về âm nhạc, dây thanh âm trong cổ họng cần có thời gian khởi động để không bị giãn quá mức. Do đó, bạn có thể khởi động bằng phương pháp xướng Gam từ 10 đến 15 phút. Khi dây thanh âm đã được làm ấm, bạn sẽ tập hát dễ dàng hơn.

4. Hướng dẫn cách tập lấy hơi

Bạn cần chú ý giữ cho tư thế của mình khi hát dù đứng hay ngồi thì vẫn luôn thẳng một đường từ đầu xuống lưng. Áp dụng tư thế này, bạn sẽ có luồng hơi chuẩn khi hát. Ngoài ra, trước khi hát bạn cần giữ cho hơi thở đều đặn, 2 vai thả lỏng và lồng ngực thư giãn.

Bạn không nên lấy hơi ở phần trên của phổi để hát, thay vào đó hãy tập trung lấy hơi thở từ bụng dưới. Đồng thời, bạn cần có chế độ chăm sóc đặc biệt cho xương hàm. Bởi đây chính là vị trí phát ra âm thanh trực tiếp. Cho nên, hãy thả lỏng phần cổ họng và phần xương hàm, mặt khác bạn không được gồng vì sẽ làm ảnh hưởng đến luồng hơi. Đây là cách luyện giọng hát trầm mà bạn cần phải “khắc cốt ghi tâm”.

5. Tập hát theo gam từ thấp đến cao từ cao đến thấp

Biện pháp luyện tập theo gam như sau; bạn tập hát từ nốt thấp lên cao và sau đó tập ngược lại theo thứ tự nốt “ĐỒ RÊ MI PHA SON LA SI ĐỐ” Bài tập này khá đơn giản và cũng khá nhẹ nhàng nhưng sẽ có hiệu quả không ngờ đấy. Nếu tập luyện đều đặn bài tập này các bạn sẽ hát được nốt trầm sẽ sắc nét hơn.

6. Luyện 5 nguyên âm

Trong luyện thanh giọng trầm bạn không thể bỏ qua được bước luyện 5 nguyên âm gồm a, ê, i, ô, u. Cũng như việc luyện thanh theo các nốt nhạc, bạn cũng chỉ cần đọc các nguyên âm này từ thấp lên cao rồi từ cao xuống thấp. Luyện tập đều đặn mỗi ngày để có hiệu quả tốt nhất.

7. Cách lấy đúng tông giọng

Bạn không nên cố thay đổi tông giọng vốn có của mình, tức là hát những nốt quá thấp hoặc quá cao, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình luyện thanh của bạn. Bởi thực tế giọng hát của bạn chưa đẹp nếu cố gắng thay đổi tông giọng hoặc hát ngoài tông có thể sẽ khiến giọng hát của bạn càng trở nên thô hơn rất nhiều.

8. Tư thế đúng khi luyện thanh

Tư thế được xem là tốt nhất để luyện thanh đó là đứng, đây là tư thế tạo cho bạn sự thoải mái và dễ chịu nhất, tư thế này cũng sẽ giúp bạn có được những hoạt động luyện thanh dễ dàng và chính xác hơn. Nếu đứng quá lâu có thể làm bạn mỏi, lúc này bạn có thể chuyển sang tư thế ngồi để luyện thanh.

*

Tập luyện cùng người thân trong nhà để có thêm động lực

9. Thở bằng cơ hoành

Hơi thở là một yếu tố khá quan trọng khi luyện thanh, không chỉ là luyện thanh cho nữ mà còn trong cả luyện thanh cho nam. Thở bằng cơ hoành sẽ giúp bạn điều chỉnh được nguồn hơi của mình. Cơ hoành nằm bên dưới phổi, có tác dụng co lại khi bạn hít hơi vào. Do vậy mà khi thở ra bạn phải thả lỏng cơ hoành một cách từ tốn. Bạn hát trong tư thế khom người để trải nghiệm việc thở bằng cơ hoành, song bạn cũng cần chú ý đến vùng bụng và âm thanh trong khi bạn hát. Chú ý là bạn không nên hít hơi vào bằng mũi trong khi hát vì bạn sẽ khó trong việc hát nốt cao.

10. Uống nước ấm trước khi hát giọng trầm

Uống nước ấm để làm giọng nói trầm hơn, đây là một phương pháp rất hữu hiệu để làm “bôi trơn” dây thanh quản của bạn. Nếu bạn uống nước lạnh sẽ làm cho dây thanh quản co rút lại, còn nếu bạn uống nước quá nóng sẽ làm cho bạn bị bỏng. Chính vì vậy, hãy uống nước ấm hàng ngày để bảo vệ dây thanh quản.

*

Bạn có thể uống nước ấm để làm giọng trầm hơn

Qua bài viết trên,Thu ÂM Việt đã hướng dẫn cho bạn cách hát nốt trầm một cách hiệu quả, hay như một ca sĩ. Thu Âm Việt hy vọng bài viết trên sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho các bạn và bạn có thể tham khảo các hóa học của Thu Âm Việt để có giọng hát hoàn chỉnh và tốt hơn tại đây nhé.

Tham khảo:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.