2 Cách Kiểm Tra Sim Chính Chủ Viettel, Vina, Mobi Chính Xác Nhất

Để tránh bị lừa đảo, cũng như bị khoá sim khi thông tin thuê bao chưa được chuẩn hoá theo quy định, người dùng hoàn toàn có thể tự kiểm tra thông tin và chuẩn hoá thông tin thuê bao tại nhà thông qua internet hoặc liên hệ với tổng đài thông qua đường dây nóng của mỗi nhà mạng. Sau đây, Công an tỉnh xin hướng dẫn người dân tự thực hiện kiểm tra thông tin thuê bao và thay đổi thông tin (nếu sai) của 3 nhà mạng chính hiện nay là: Viettel, Vinaphone và Mobifone cụ thể như sau:* Kiểm tra thông tin: Cách thức này có thể áp dụng cho mọi thuê bao di động, không phân biệt nhà mạng đang sử dụng.

Bạn đang xem: 2 cách kiểm tra sim chính chủ viettel, vina, mobi chính xác nhất

- Soạn TTTB Gửi 1414 (miễn phí cước tin nhắn).- Sau đó, Tổng đài 1414 sẽ phản hồi lại tin nhắn của bạn thông tin cá nhân của số điện thoại di động đang sử dụng, bao gồm họ, tên, ngày sinh, số căn cước công dân, nơi cấp, ngày cấp…- Nếu những thông tin do Tổng đài 1414 cung cấp chính xác với thông tin cá nhân hiện tại của bạn, nghĩa là thuê bao di động đã có thông tin chính xác và người dùng không cần phải làm gì thêm.- Trong trường hợp các thông tin gửi trả thiếu chính xác hoặc bị sai, bạn có thể liên hệ trực tiếp với các đại lý của nhà mạng để được hỗ trợ, hoặc thực hiện theo hướng dẫn dưới đây.* Hướng dẫn thay đổi thông tin thuê bao khi bị sai lệch với 3 nhà mạng Viettel, Vinaphone, Mobifone1) Đối với mạng ViettelBước 1: Bạn download và cài đặt ứng dụng My Viettel vào smartphone.Bước 2: Sau khi cài đặt ứng dụng My
Viettel, bạn đăng nhập vào tài khoản của mình. Trong trường hợp chưa có tài khoản, bạn sử dụng số điện thoại của mình (số điện thoại cần chỉnh sửa thông tin) để đăng ký một tài khoản mới.Bước 3: Từ giao diện chính của ứng dụng, bạn nhấn vào nút tìm kiếm ở góc trên bên phải, tìm kiếm với từ khóa "Chuẩn hóa thông tin".Bước 4: Tại kết quả tìm kiếm, bạn chọn "Chuẩn hóa thông tin" ở mục "Tính năng".Bước 5: Bạn điền thông tin cá nhân và thực hiện theo những yêu cầu do ứng dụng cung cấp. Hệ thống thực hiện một cuộc gọi video call đến số điện thoại của người dùng. Bạn nhận cuộc gọi này và hoàn tất quá trình chuẩn hóa thông tin.2)
Đối với mạng Vina
Phone
Bước 1: Bạn download và cài đặt ứng dụng My VNPT.Bước 2: Sau khi khởi động ứng dụng, đăng nhập vào tài khoản (hoặc chọn đăng ký nếu đây là lần đầu tiên dùng ứng dụng) bằng số điện thoại Vina
Phone cần chỉnh sửa thông tin.Bước 3: Tại giao diện chính của ứng dụng, bạn chọn "Thông tin thuê bao". Nếu người dùng thuộc đối tượng phải chuẩn hóa thông tin thuê bao thì tại đây sẽ xuất hiện tùy chọn "Cập nhật thông tin". Bạn nhấn vào tùy chọn này và làm theo hướng dẫn của ứng dụng.3)
Đối với mạng di động Mobi
Fone
Bước 1: Bạn download và cài đặt ứng dụng My Mobi
Fone cho điện thoại.Bước 2: Đăng nhập (hoặc đăng ký tài khoản) bằng số thuê bao mình đang sử dụng. Tại giao diện chính của ứng dụng, nhấn vào nút "Khác" ở góc dưới bên phải, sau đó chọn "Thông tin khách hàng" từ menu hiện ra.Bước 3: Nếu thuộc diện thuê bao cần phải chuẩn hóa lại thông tin cá nhân, bạn chọn "Đăng ký thông tin" từ giao diện hiện ra, sau đó thực hiện theo hướng dẫn để cập nhật lại thông tin của mình với nhà mạng.* Đối với những mạng di động khác, bạn có thể liên hệ với các đại lý hoặc trung tâm chăm sóc khách hàng để được hướng dẫn.Trường hợp người dân nhận được các cuộc gọi lừa đảo thông báo thuê bao sắp bị "khóa thuê bao", yêu cầu nâng cấp, bổ sung thông tin cá nhân… người dân cần báo ngay cho cơ quan công an gần nhất hoặc gọi điện đến trực ban Công an tỉnh qua số điện thoại đường dây nóng: 0226.3852.673 để có các biện pháp xử lý kịp thời./.

Tác giả: Ths. Phạm Ngọc Hưng (Phòng Tham mưu)


Click để đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 2 trong 1 đánh giá
Hướng dẫn cách kiểm tra thông tin thuê bao di động tránh bị khóa sim từ 31/3Xếp hạng: 2 / 1 phiếu bầu 5

Trong bài viết này, Công ty Luật thibanglai.edu.vn sẽ hướng dẫn các bạn 5 cách để kiểm tra sim chính chủ mới nhất 2023.

Theo quy định tại khoản 5 Điều 15 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, các thuê bao di động cần phải cung cấp các thông tin cá nhân chính xác (họ và tên, CMND/CCCD, ngày cấp và nơi cấp, …) với các nhà mạng. Quy định này nhằm giúp bảo vệ quyền lợi của khách hàng sử dụng dịch vụ và hạn chế tình trạng SIM rác trên thị trường.

Điều 15. Giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, lưu giữ và sử dụng thông tin thuê bao (Nghị định số 25/2011/NĐ-CP, sửa đổi bởi Nghị định số 49/2017/NĐ-CP)

5. Thông tin thuê bao bao gồm:

a) Số thuê bao; đối tượng sử dụng cho từng số thuê bao: đối với cá nhân (cho bản thân; cho con đẻ, con nuôi dưới 14 tuổi; cho người được giám hộ; cho thiết bị); đối với tổ chức (cho các cá nhân thuộc tổ chức; cho thiết bị);

b) Thông tin trên giấy tờ tùy thân của cá nhân, bao gồm: họ và tên; ngày tháng năm sinh; quốc tịch; số, ngày cấp, cơ quan cấp hoặc nơi cấp giấy tờ tùy thân; nơi đăng ký hộ khẩu thường trú (đối với người có quốc tịch Việt Nam);

c) Thông tin trên giấy tờ của tổ chức, bao gồm: tên tổ chức; địa chỉ trụ sở giao dịch; thông tin trên giấy tờ tùy thân của người đến giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung và thông tin trên giấy tờ tùy thân của mỗi cá nhân thuộc tổ chức tương ứng với số thuê bao mà tổ chức giao cho cá nhân đó sử dụng (trường hợp tổ chức giao cho người sử dụng) theo quy định tại điểm b khoản này;

d) Bản số hóa toàn bộ các giấy tờ của cá nhân, tổ chức đã xuất trình khi đến giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung;

đ) Ảnh chụp người trực tiếp đến giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung (đối với dịch vụ viễn thông di động); bản số hóa bản xác nhận thông tin thuê bao hoặc bản xác nhận thông tin thuê bao có chữ ký điện tử (đối với dịch vụ viễn thông di động trả trước);

e) Hình thức thanh toán giá cước (trả trước, trả sau);

g) Họ tên nhân viên giao dịch; thời gian thực hiện việc giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; thời gian thực hiện mỗi lần cập nhật thông tin thuê bao (đối với các trường hợp cá nhân, tổ chức cập nhật lại thông tin thuê bao); địa chỉ và số điện thoại liên hệ của điểm cung cấp dịch vụ viễn thông.

Để kiểm tra xem sim của bạn có phải là sim chính chủ hay không, bạn có thể thực hiện theo một trong năm cách dưới đây:


1. Cách 1: Gửi tin nhắn cho tổng đài

Bạn soạn tin nhắn có nội dung: TTTB và gửi tổng đài 1414, hệ thống sẽ gửi lại thông tin thuê bao qua tin nhắn cho bạn.

*

2. Cách 2: Kiểm tra trên ứng dụng của Nhà mạng

Nếu làm cách này, bạn vào kho ứng dụng trên điện thoại (CH Play hoặc App Store), tìm tên ứng dụng của Nhà mạng mà bạn đang sử dụng.

∗ Đối với Mạng Mobifone: tên app là My Mobiphone

*

Đăng nhập -> chọn mục Khác -> Thông tin khách hàng-> Thông tin thuê bao-> hiển thị thông tin thuê bao Mobiphone của bạn.

*

*

∗ Đối với Mạng Vinaphone: tải app tên là My
VNPT.

Xem thêm: Top 16 Kiểu Tóc Nhuộm Màu Tóc Nhuộm Đỏ Ánh Tím Khiến Bạn Mê Mẫn Nhất 2023

*

Bạn đăng nhập, sau đó chọn mục “Thông tin thuê bao”, sau đó ứng dụng sẽ hiển thị các thông tin của bạn.

*
∗ Mạng Viettel: tên app là My Viettel.

*

Bạn đăng nhập, sau đó chọn Biểu tượng trợ lý ảo của Viettel. Bạn chọn Thông tin thuê bao để hiện ra các thông tin như Gói cước, loại sim, loại thuê bao….. Bạn chọn Thông tin khách hàng để hiện ra các thông tin như Họ tên, ngày sinh, số CMND/CCCD:

*

*

3. Cách 3: Kiểm tra trên website của nhà mạng

Bạn truy cập website của nhà mạng, đăng nhập và chọn mục Thông tin thuê bao.

– Đối với nhà mạng Mobifone, bạn truy cập website https://www.mobifone.vn/

– Đối với nhà mạng Viettel, bạn truy cập website https://viettel.vn/

*

4. Cách 4: Kiểm tra qua ứng dụng Zalo

Một số nhà mạng cho phép tra cứu thông qua ứng dụng Zalo, ví dụ như Mobifone.

Cách làm như sau:

– Tìm tên nhà mạng trên khung tìm kiếm của ứng dụng Zalo;

– Chọn tra cứu thông tin thuê bao;

– Trên ứng dụng sẽ hiện ra thông tin thuê bao của bạn.

*

5. Cách 5: Kiểm tra tại điểm giao dịch của nhà mạng

Bạn đến trực tiếp các Điểm giao dịch gần nhất của nhà mạng để cập nhật lại thông tin thuê bao.

Trên đây là bài viết Hướng dẫn 5 cách để kiểm tra sim chính chủ mới nhất 2023.

Tình trạng lừa đảo qua điện thoại ngày càng phổ biến, ngoài ra, hiện nay nhiều thủ tục hành chính hầu hết đều sử dụng tài khoản trực tuyến (tài khoản dịch vụ công quốc gia), nên các thông tin thuê bao sim phải chính xác với thông tin nhân thân.

Do vậy, bạn cần kiểm tra ngay sim của bạn có phải là sim chính chủ hay không theo các bước nêu trên, để đảm bảo quyền lợi cho bạn và tránh bị khóa sim.

Công ty Luật thibanglai.edu.vn – thibanglai.edu.vn LAW FIRM

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.