8 bước xây dựng hệ thống bán hàng thành công, các bước xây dựng hệ thống bán hàng thành công

Hướng dẫn các bước xây dựng hệ thống bán hàng online
Một số cách xây dựng hệ thống bán hàng online tối ưu
Tầm quan trọng của hệ thống bán hàng online

Với thời buổi công nghệ 4.0 phát triển như hiện nay, việc xây dựng một hệ thống bán hàng online hiệu quả là cách gia tăng lợi nhuận, tiếp cận với khách hàng tiềm năng và tiết kiệm chi phí. Vậy làm thế nào để xây dựng và tối ưu hoạt động bán hàng online? Bizfly sẽ chia sẻ tất tần tật về vấn đề này sau đây!

Hướng dẫn các bước xây dựng hệ thống bán hàng online

Để xây dựng được một hệ thống bán hàng online đảm bảo mang lại hiệu quả cao trong công tác bán hàng, mọi người cần triển khai theo quy trình các bước dưới đây:

Bước 1: Xác định phân khúc khách hàng

Khách hàng được xem là chủ thể quyết định đến sự thành công của một doanh nghiệp. Xác định khách hàng tiềm năng giúp xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn, Đồng thời, bạn có thể xác định phân khúc khách hàng mục tiêu dựa vào thời gian online, lượng truy cập website,.. Từ đó, tập trung vào đáp ứng nhu cầu khách hàng của mình.

Bạn đang xem: Xây dựng hệ thống bán hàng

Bước 2: Xây dựng kênh bán hàng online

Trong xây dựng hệ thống bán hàng online, website và content là những yếu tố quan trọng để tiếp thị sản phẩm đến khách hàng. Mục đích là kích thích nhu cầu mua sắm, đưa sản phẩm tiếp cận gần hơn với thị trường. Trong đó, content là nội dung giới thiệu, mô tả sản phẩm, website là cách bố trí content để làm nổi bật chủ đề, nội dung thương hiệu.

*

Xây dựng hệ thống bán hàng online trên các kênh online

Bước 3: Tiếp thị sản phẩm

Để xây dựng hệ thống bán hàng online, bạn có thể dùng đến content chuẩn SEO cho trang web của mình. Đồng thời kết hợp với chạy quảng cáo Facebook, Google, Video, làm Blogger,... để marketing sản phẩm tốt hơn. 

Bước 4: Tương tác với khách hàng

Để có được lượng khách hàng truy cập website, bài quảng cáo, sản phẩm ổn định, bạn không thể bỏ qua yếu tố tương tác với khách hàng. Đó có thể là nhắn tin, gọi điện, lựa chọn tên miền dễ nhớ, thu thập thông tin khách hàng tiềm năng,... để có chiến lược giữ liên hệ tốt nhất. 

Bước 5: Chăm sóc khách hàng sau bán

Chăm sóc khách hàng là yếu tố không thể thiếu trong quy trình thiết lập hệ thống bán hàng online. Tìm kiếm khách hàng đã khó và giữ chân khách hàng đương nhiên không phải dễ. Bạn cần đảm bảo chính sách hậu mãi giúp nâng cao uy tín và sự tin tưởng của khách hàng. Từ đó mở rộng phạm vi khách hàng và tìm kiếm nhiều đối tượng tiềm năng hơn. 

Một số cách xây dựng hệ thống bán hàng online tối ưu

Xây dựng hệ thống bán hàng online trên đa kênh

Xây dựng đa kênh bán hàng

Trong hệ thống bán hàng online, website cũng tương tự như một cửa hàng thực tế, chỉ khác là chúng hoạt động trực tuyến. Do đó, bạn cần xây dựng và thiết kế được website thật thu hút và thân thiện với người dùng. Chủ doanh nghiệp có thể sử dụng các nền tảng thương mại điện tử chuyên dụng như Shopify, Magento, Wix,... để xây dựng một website chuyên nghiệp. Ngoài ra, các website cũng cần có những tính năng khác nhau, từ đó hỗ trợ người mua dễ dàng tìm kiếm sản phẩm, chọn lọc và thanh toán. 

Hiện nay, rất nhiều người vận dụng mạng xã hội Facebook, Instagram vào kinh doanh online. Bạn có thể đăng bài vào các hội nhóm, sử dụng Facebook Shops, livestream quảng cáo bán hàng. Đây là những cách thức kinh doanh online khá hiệu quả nhưng cũng cần có sự nghiên cứu và hiểu được tâm lý khách hàng, Từ đó, các nhà kinh doanh mới xây dựng được nội dung thu hút, đầu tư hình ảnh sản phẩm, kịch bản video quảng bá hoặc livestream. 

*

Xây dựng hệ thống bán hàng trên đa kênh

Sử dụng tiếp thị liên kết 

Đây là phương pháp được ứng dụng trong hệ thống bán hàng online dần trở nên phổ biến dạo gần đây và dần trở thành xu thế thời đại. Các doanh nghiệp sẽ thuê những Influencer, KOL, người nổi tiếng, các trang báo mạng để đăng bài quảng bá sản phẩm trên các nền tảng xã hội trực tuyến. Những người này sẽ review và giới thiệu sản phẩm đến nhiều khách hàng tiềm năng của bạn hơn.

Điểm đặc biệt của cách thức này chính là bạn sẽ chi trả tiền cho phần trăm hoa hồng mà họ bán được. Do đó, bạn có thể giảm thiểu rủi ro không bán được sản phẩm. Điều quan trọng là doanh nghiệp xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, đặc điểm sản phẩm. Từ đó lựa chọn được nhà tiếp thị phù hợp, giúp đưa hình ảnh sản phẩm đến gần hơn với khách hàng bạn muốn.

Xem thêm: Cấu trúc ngữ pháp tiếng anh lớp 7 (cực dễ hiểu), ngữ pháp tiếng anh lớp 7

Sử dụng phần mềm bán hàng online tự động

Phần mềm bán hàng online tự động cũng giúp tối ưu hoá hệ thống bán hàng online bằng cách cắt giảm khâu kém hiệu quả. Các phần mềm này bao gồm tự động trò chuyện, gửi tin nhắn, email, quản lý khách hàng, quảng cáo Facebook,.. Các chủ doanh nghiệp có thể tiết kiệm nhân lực, thời gian, tránh thiếu sót và nhầm lẫn tốt hơn. 

Ví dụ như phần mềm quản lý bán hàng online One
X, đây là một giải pháp bán hàng online toàn diện đến từ Bizfly có thể giúp các chủ cửa hàng tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức trong hoạt động bán hàng online với: quản lý tập trung trên một nền tảng, loại bỏ tình trạng bỏ sót khách hàng, tư vấn trễ hay thiếu nhân lực, cập nhật các báo cáo marketing một cách kịp thời, đánh giá hiệu suất và đánh giá chất lượng chính xác nhất.

Tầm quan trọng của hệ thống bán hàng online

Mở rộng quy mô kinh doanh

Người bán còn có thẻ kết hợp đa kênh bán hàng online với nhau như website, sàn thương mại điện tử và các trang mạng xã hội phổ biến. Từ đó, bạn dễ dàng tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng hơn. Hình thức này giúp tăng thêm doanh thu cho doanh nghiệp, giảm đáng kể chi phí và giúp phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh. 

Gia tăng lợi thế cạnh tranh

Xây dựng hệ thống bán hàng online còn giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh so với đối thủ một cách hiệu quả. Hệ thống kinh doanh mạnh mẽ chứng tỏ mức độ liên kết càng lớn, thúc đẩy thương hiệu trên thị trường. Thông qua hệ thống bán hàng trực tuyến, bạn có thể bỏ xa các đối thủ của mình, mang sản phẩm đến nhiều đối tượng tiêu dùng hơn.

*

Hệ thống bán hàng online giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Tăng trưởng lợi nhuận hiệu quả

Tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn kéo theo việc mở rộng phạm vi đối tượng và tăng trải nghiệm mua sắm của khách hàng. Bán hàng online còn không mất tiền thuê mặt bằng, cắt giảm được tiền thuê nhân viên, từ đó bạn có thể giảm giá thành sản phẩm để kiếm được nhiều đơn hàng hơn. Đây sẽ là ưu điểm thu hút khách hàng, tăng doanh thu hiệu quả. 

Nâng cao trải nghiệm khách hàng

Xây dựng một hệ thống bán hàng online cũng giúp nâng cao trải nghiệm mua hàng trực tuyến của khách hàng nhờ vào sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian. Những gì họ cần làm là tìm kiếm sản phẩm trực tuyến, chốt đơn và đợi người giao hàng đến tận nơi. Quy trình này chỉ diễn ra trong vài phút, đặc biệt thích hợp cho khách hàng bận rộn. 

Hơn nữa, doanh nghiệp còn có được một cơ sở dữ liệu thông tin khách hàng để lưu trữ. Từ đó có thể phát động các chiến dịch giảm giá, tri ân, chúc mừng sinh nhật, quảng bá sản phẩm,... để tìm kiếm khách hàng thân thiết. 

Dễ dàng tìm kiếm và tiếp cận khách hàng

Mua hàng online dần trở thành nhu cầu thiết yếu đối với người trẻ mà còn đối với nhóm khách hàng trung niên. Họ chỉ cần lên các trang thương mại điện tử, website, mạng xã hội và tìm kiếm sản phẩm mình muốn. Đó là lý do vì sao xây dựng hệ thống bán hàng online sẽ dễ dàng tiếp cận nhiều khách hàng hơn. Bằng cách sử dụng yếu tố SEO đẩy website lên top, chạy quảng cáo Facebook hoặc Google, đăng bán sản phẩm trên các trang thương mại điện tử, khách hàng sẽ tự tìm đến bạn.

Như vậy, Bizfly vừa chia sẻ đến bạn những thông tin hữu ích để xây dựng một hệ thống bán hàng online phù hợp và hiệu quả. Để hiểu chi tiết hơn về từng bước của quy trình xây dựng hệ thống kinh doanh trực tuyến, hãy tham khảo thêm các bài viết chia sẻ khác của chúng tôi

Trước khi xây dựng hệ thống bán hàng thì bạn phải nắm được khái niệm, mục tiêu của hệ thống bán hàng là gì? Hệ thống bán hàng bao gồm những đơn bị hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân. Tất cả các tổ chức làm công việc bán hàng này từ người sản xuất, người bán sỉ tới người bán lẻ đều làm công việc bán lẻ, bất kể đó là sản phẩm hay dịch vụ như thế nào (trực tiếp, qua internet, qua máy bán hàng tự động…) và địa điểm phân phối ra sao (cửa hàng, trên website…).


Nội dung chính <hide>


1. Các căn cứ xây dựng hệ thống bán hàng

2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bán hàng


Tại sao cần hệ thống bán hàng? Việc xây dựng hệ thống như vậy sẽ giúp cho việc kinh doanh trở nên thuận tiện và hiệu quả hơn. Cụ thể:

Giúp cho công ty bán được hàng: Mang lại chính sách bán hàng phù hợp với thị trường, khách hàng mục tiêu và sản phẩm. Nhờ vậy có thể tiếp cận với khách hàng tốt hơn.Giúp cho công ty ổn định hoạt động bán hàng: Hệ thống xây dựng những chính sách, quy trình và cam kết rõ ràng. Theo đó, nhân viên có cơ sở, nền tảng và được hướng dẫn để có những nghiệp vụ chuyên môn trong việc tạo lòng tin cho khách hàng.Phát triển năng lực bán hàng: Nhờ các chuẩn mực đã được xây dựng trong hệ thống mà nhân viên luôn phải nỗ lực từng ngày để đạt chuẩn và phát triển hơn bản thân.

Vậy để xây dựng hệ thống bán hàng thì cần căn cứ vào những yếu tố nào và phải tuân thủ nguyên tắc ra sao?

*

Xây dựng hệ thống bán hàng


1. Các căn cứ xây dựng hệ thống bán hàng


Sự phân bố nhu cầu của khách hàng: Với những nơi có lượng khách hàng tiềm năng lớn thì cần tổ chức lực lượng bán hàng trực tiếp. Ngược lại, với những nơi lượng khách hàng thưa thớt và nhỏ lẻ hơn thì để tiết kiệm chi phí và nguồn nhân lực, doanh nghiệp nên tổ chức bán lẻ thông qua đại lý hoặc hệ thống bán lẻ của các doanh nghiệp khác
Năng lực và trình độ quản lý của doanh nghiệp: Doanh nghiệp nên tập trung vào phát triển chất lượng hơn số lượng. Không quan trọng có bao nhiêu chuỗi cửa hàng mà quan trọng việc quản lý chuỗi cửa hàng có đảm bảo hiệu quả kinh doanh không.Chính sách phát triển lâu dài: Doanh nghiệp cần xác định chính xác thị trường, khách hàng mục tiêu… Nếu có mục tiêu đúng đắn thì hướng đi sẽ chính xác và đi vào trọng tâm.Các nguồn lực của doanh nghiệp: Trước khi ra quyết định, bạn phải cân nhắc tới nguồn lực hiện có của mình: nhân lực, tài lực, vật lực…Mục tiêu: Doanh nghiệp mong muốn có thể đạt được những gì và như thế nào sau mỗi kì kinh doanh. Ví dụ: Doanh số, lợi nhuận, thị phần, thu nhập của nhân viên…

2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bán hàng


Lựa chọn cơ cấu tổ chức hệ thống hiện đại và phù hợp với từng nguồn lực: Dựa vào những điểm mạnh yếu khác nhau mà phân chia nhiệm vụ và trách nhiệm phù hợp với từng nhân sự. Tránh trường hợp một người ôm đồm quá nhiều việc, người khác lại rảnh rỗi.Vị trí địa lý: Trước khi quyết định mở rộng thêm chuỗi cửa hàng, bạn cần cân nhắc xem vị trí đó có thuận lợi cho việc mua sắm của nhóm khách hàng mục tiêu không hay mật độ các cửa hàng có gần hay xa nhau quá không…Nhất quán trong mệnh lệnh: Nhân viên chỉ nhận nhiệm vụ và báo cáo cho một cấp trên duy nhất. Có nhiều cửa hàng có công tác quản lý không tốt, có quá nhiều người quản lý khiến nhân viên hoang mang, không biết việc này báo cho ai, việc kia hỏi người nào. Như vậy luồng thông tin bị phân bổ nhiều chiều và thiếu chính xác.Tầm quản lý: Tùy theo năng lực cá nhân và mức độ cá nhân mà một người chỉ quản lý một giới hạn những người dưới quyền. Khi số lượng quá đông thì việc quản lý cũng như công việc sẽ trở nên thiếu năng suất.Mệnh lệnh theo tuyến: Quyết định từ cấp trên đến cấp dưới và việc báo cáo cho các cấp khác nhau trong tổ chức cần phải được quy định rõ ràng.Phân chia công việc: Cần bổ nhỏ các đầu việc trong một nhiệm vụ để tập trung vào chuyên môn hóa công việc, tăng chất lượng công việc. 

Để có một hệ thống bán hàng thành công 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.