Bên cạnh chọn bột giặt phù hợp thì giặt quần áo đúng cách là vấn đề được chị em phụ nữ quan tâm. Thực tế, ngâm quần áo trước khi giặt sẽ giúp bột giặt loại bỏ vết bẩn nhanh và sạch hơn so với việc giặt trực tiếp. Tuy nhiên, có nên ngâm quần áo qua đêm hay không lại là vấn đều khác. Cũng tìm câu trả lời chính xác trong bài chia sẻ dưới đây. Bạn đang xem: Có nên ngâm quần áo qua đêm
Có nên ngâm quần áo qua đêm?
Ngâm quần áo giúp vết bẩn nhanh tan và sạch là hoàn toàn đúng. Nhưng ngâm lâu qua đêm thì không được khuyên dùng. Không những làm quần áo nhanh hư hỏng mà còn khiến vi khuẩn phát sinh làm ảnh hưởng đến da của người mặc.
Cụ thể, khi bạn ngâm quần áo qua đêm, bột giặt (hóa chất) có trong đó sẽ ngấm vào sợi vải và rất khó giũ sạch. Hóa chất có trong bột giặt có tính tẩy rửa, thực sự rất độc hại như: benzyl, sodium, polyetylen. Thực tế, những hóa chất này sẽ gây ra những hiện tượng viêm nhiễm, lở loét trên da. Thậm chí, khi tay tiếp xúc nhiều với hóa chất này có ngu cơ bị ung thư da cao.
Nếu ngâm quần áo trong thời gian quá lâu sẽ có mùi khó chịu và không xả bằng nước được. Khảo sát thực tế cho biết, quần áo ngâm qua đêm thường bị phai màu và mục rách nhanh hơn. Nếu bạn ngâm đồ trắng lẫn màu chắc chắn sẽ phai màu sang nhau và không thể sử dụng được tiếp theo.
Mẹo giặt đồ quần áo như mới
Phân loại quần áo
Các chị em phụ nữ dù giặt bằng máy hay giặt tay thì cần phân loại đồ tối màu và đồ sáng màu riêng ngay cả khi giặt luôn hoặc nhâm. Phân loại sẽ không làm quần áo tối màu phai sang quần áo sáng màu làm hư hỏng quần áo và không dùng được nữa. Trong trường hợp dùng nước tẩy trắng quần áo bắt buộc phải đeo găng tay cao su bảo vệ da tay, không nên tiếp xúc trực tiếp và xả lại nhiều lần với nước sạch.
Phân loại quần áo trước khi giặtKhông dồn nhiều quần áo giặt một lần
Nhiều người thường dồn nhiều quần áo mới giặt một lần với mục đích muốn tiết kiệm điện năng tiêu thụ và nước. Tuy nhiên, thói quen này vừa làm ảnh hưởng tới sức khỏe, làn da tiếp xúc mà còn khiến quần áo nhanh bị hư hỏng thêm.
Bởi lẽ, quần áo dồn nhiều trong môi trường ẩm sẽ khiến vi khuẩn và nấm mốc phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình giặt thông thường không thể làm sạch được sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người mặc. Như vậy, cần giặt quần áo ngay khi thay hoặc không quá hai ngày. Nên để quần áo ở móc khô và đợi giặt cùng đồ hôm sau thay vì việc để trong môi trường ẩm ướt.
Phơi quần áo sau giặt ngoài nắng
Chị em sau khi giặt đồ nên phơi quần áo ở ngoài ánh nắng trực tiếp vừa giúp đồ nhanh khô và sạch khuẩn hiệu quả. Không nên phơi quần áo quá dày hoặc ở môi trường thiếu nắng không đủ khô sẽ càng làm vi khuẩn phát triển mạnh mẽ. Quần áo nếu thiếu nắng thậm chí có mùi chua, mốc rất nguy hiểm và khó chịu khi mặc. Trong trường hợp trời nồm, mưa nhiều thì nên dùng máy sấy quần áo đảm bảo đồ thơm tho và sạch đảm bảo.
Như vậy, chúng tôi vừa trả lời câu hỏi có nên ngâm quần áo qua đêm không? Tuy nhiên, đối với nước xả vải lại hoàn toàn khác. Khi bạn bận công việc mà quên mất ngâm quần áo trong nước xả vải thì cũng không gây tác hại đến sức khỏe. Hy vọng bài viết chia sẻ hữu ích với bạn. Chi tiết truy cập website http://suadienlanhhanoi.com.vn để có thêm nhiều mẹo hay nhé.
Xem thêm: Điều hòa panasonic inverter 1 chiều 9000btu, điều hoà panasonic 9000 btu 1 & 2 chiều
Nhiều người nghĩ ngâm quần áo trước khi giặt sẽ giúp quần áo sạch sẽ hơn và không còn vi khuẩn. Nhưng ngâm quần áo quá lâu sẽ khiến cho quần áo bị mục và dễ hư hỏng. Theo chuyên gia sửa máy giặt chúng tôi thì bạn nên ngâm quần áo trong vòng 30 phút là tốt nhất. Cùng xem qua bài viết dưới đây để học hỏi thêm kinh nghiệm về cách giặt quần áo đúng cách nhé!
Không ngâm quần áo quá lâu
Ngâm quần áo có thể làm các vết bẩn thôi ra nước, giúp dễ dàng giặt sạch, nhưng nếu thời gian ngâm quá lâu, các thứ cáu bẩn trong nước sẽ bị các sợi vải quần áo hấp thụ lại, như vậy lại càng khó giặt hơn. Thời gian ngâm trong khoảng 30 phút là thích hợp nhất.
“Ủ đông” quần áo trong máy giặt
Đây đích thị là tật bẩm sinh của các “con sâu lười” đó nhé! Thế nhưng, điều này chính là nguyên nhân khiến cho việc giặt giũ chẳng còn tác dụng gì cả. Khi quần áo ẩm ướt, các loại nấm mốc, vi khuẩn sẽ được dịp phát triển mạnh mẽ. Chúng làm mục các sợi vải, gây ra các bệnh ngoài da, đặc biệt là với những bạn có làn da nhạy cảm đó nha!
Không cho thêm bột giặt khi đang giặt giữa chừng
Cho thêm bột giặt khi đang giặt dở sẽ chỉ làm cho bột giặt tan trong nước bẩn mà lãng phí mất, hầu như không có hiệu quả tẩy bẩn nữa. Cách làm đúng là, đổ nước giặt bẩn đi, rồi lấy nước sạch cho thêm bột giặt vào giặt lại.
Không dùng quá nhiều xà phòng hay bột giặt
Nước bột giặt và nước xà phòng chỉ có ở một nồng độ nhất định, khả năng hoạt động bề mặt mới có thể đạt mức cao nhất, lúc này khả năng giặt tẩy mạnh nhất. Nồng độ quá cao ngược lại sẽ giảm hoạt tính bề mặt, khả năng tẩy bẩn suy giảm. 2 lít nước dùng 1/20 cục xà phòng hoặc 10g bột giặt là vừa.
Quần áo có dính mồ hôi không được giặt bằng nước nóng
Trong mồ hôi có chứa thành phần muối và protein, protein gặp nóng sẽ kết tủa, giặt bằng nước nóng sẽ khiến các protein này kết tủa trên quần áo, sau khi phơi dưới ánh mặt trời, dễ làm quần áo bị vàng ố, càng khó giặt sạch hơn.
Chú ý khi phơi
Khi thời tiết có nắng gió hãy tranh thủ mang quần áo ra phơi, quần áo sẽ nhanh khô và thơm.
Nên dự phòng một chỗ phơi quần áo trong nhà để đề phòng trời mưa, vì nếu phải phơi quần áo trong nhà bếp thì quần áo dễ nhiễm mùi thức ăn, nếu phơi trong nhà tắm ẩm thấp thì quần áo khó khô, thậm chí còn làm cho quần áo bị ẩm ướt hơn và có mùi hôi.
Trải rộng bề mặt quần áo cần phơi để khô nhanh hơn.
Khi phơi nên treo quần áo vào mắc (tốt hơn là vắt quần áo lên dây rồi dùng kẹp) để quần áo nhanh khô và phẳng phiu.
Trước khi phơi nên lau dây phơi để tránh làm cho quần áo bị dính bẩn và lem sau mỗi trận mưa. Trải rộng bề mặt quần áo cần phơi để khô nhanh hơn.
Không nên phơi đêm vì ban đêm độ ẩm tăng, kể cả bạn đã phơi ở nơi có mái che thì quần áo cũng vẫn có mùi khó chịu, dễ gây các bệnh về da: nấm, hắc lào,…