Đi Ngoài Nhiều Lần 1 Ngày Là Dấu Hiệu Bệnh Gì Và Cách Cải Thiện

Tiểu đêm là triệu chứng thường gặp của các bệnh đường tiết niệu. Tiểu đêm không phải là vấn đề khẩn cấp nhưng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Do đó, những người tiểu đêm nhiều lần cần được thăm khám càng sớm càng tốt. Tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì, chẩn đoán và điều trị ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi trên

*


Tổng quan về tiểu đêm

Tiểu đêm là một thuật ngữ y khoa dùng để chỉ tình trạng một người phải thức giấc nhiều lần để đi tiểu vào ban đêm. (1)

Hầu hết mọi người thường thức dậy không quá 1 lần trong đêm để đi tiểu. Trong thời gian ngủ, cơ thể tạo ra ít nước tiểu hơn, nhằm đảm bảo chất lượng giấc ngủ. Nhưng nếu phải thức giấc từ 2 lần trở lên để đi tiểu, có thể bạn đã bị tiểu đêm.

Bạn đang xem: Đi ngoài nhiều lần 1 ngày là dấu hiệu bệnh gì và cách cải thiện

Tiểu đêm đơn thuần hoặc phối hợp với các triệu chứng khác của đường tiểu dưới như: tiểu nhiều lần ban ngày, tiểu gấp, tiểu khó, tiểu ngắt quãng, tiểu rỉ cuối dòng… Tiểu đêm làm xáo trộn chu kỳ giấc ngủ, gây thiếu ngủ, mệt mỏi, giảm tập trung, thay đổi tâm trạng, ảnh hưởng đến chất lượng sống… Tình trạng mất ngủ do tiểu đêm nhiều lần cũng là một trong những yếu tố làm cho các bệnh mạn tính như tim mạch, huyết áp, đái tháo đường khó kiểm soát, tăng nguy cơ đột quỵ và té ngã, nhất là ở người cao tuổi.

Tiểu đêm có thể do nhiều nguyên nhân, cũng có thể là biểu hiện của một số bệnh tiềm ẩn khác. Tiểu đêm nhiều lần là vấn đề sức khỏe cần phải được thăm khám và điều trị phù hợp.

Tiểu đêm nhiều lần do bệnh gì?

Theo các chuyên gia tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu thận học, BVĐK Tâm Anh, nguyên nhân gây tiểu đêm nhiều rất đa dạng, bao gồm cả lối sống và bệnh lý . Tiểu đêm thường gặp ở người lớn tuổi nhưng cũng có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi.

Trước khi tìm hiểu tiểu đêm nhiều lần do bệnh gì, chúng ta cần biết các nguyên nhân chủ yếu gây tiểu đêm như sau:

1. Thói quen, sinh hoạt

Nguyên nhân rất phổ biến do uống quá nhiều nước, nhất là trước khi đi ngủ. Ngoài ra, uống nhiều rượu bia và thức uống chứa caffeine làm tăng lưu lượng nước tiểu do các thức uống này có gây lợi tiểu. Caffeine còn gây mất ngủ, khiến cho người bệnh phải thức giấc thường xuyên, lượng nước tiểu được sản xuất nhiều, do đó người bệnh đi tiểu tiểu đêm nhiều lần.

Các nguyên nhân gây tăng lưu lượng nước tiểu Mất cân bằng thể dịch

Đây là tình trạng lượng nước trong cơ thể tăng nhanh vượt mức 40 ml trên mỗi kg trong 24 giờ.

Mất cân bằng thể dịch do nhiều nguyên nhân như suy thận, đái tháo đường, suy tĩnh mạch, suy tim…

Một số trường hợp mất cân bằng thể dịch có thể do các nguyên nhân đơn giản như uống quá nhiều nước, rượu bia.

Đa niệu về đêm

Tình trạng tiểu đêm mất ngủ được xác định khi số lượng nước tiểu ban đêm nhiều hơn 35% tổng lượng nước tiểu 24 giờ.

Đa niệu (đái tháo nhạt)

Đa niệu là tình trạng thể tích nước tiểu hơn 3 lít/ngày. Đa niệu khác với tình trạng đi tiểu nhiều lần và đây cũng là nguyên nhân gây tiểu đêm.

Các nguyên nhân gây đa niệu như do uống quá nhiều nước, đái tháo nhạt trung ương, đái tháo nhạt có nguồn gốc thận, lợi tiểu thẩm thấu…

2. Bệnh lý đường tiểu dưới

*

Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

Liên quan đến câu hỏi “tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì”, một trong những bệnh thường xuất hiện ở nam giới tuổi trung niên là tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. Sự phát triển quá mức của tuyến tiền liệt gây chèn ép vào niệu đạo hoặc biến dạng cổ bàng quang là nguyên nhân dẫn đến rối loạn tiểu tiện, biểu hiện bởi các triệu chứng kích thích (tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu đêm) và triệu chứng tắc nghẽn (tiểu khó, tiểu ngắt quãng, tia nước tiểu yếu, tiểu không hết…) (2)

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Đây là tình trạng nhiễm trùng ở bất kỳ một bộ phận nào của đường tiết niệu do các vi khuẩn, chủ yếu là E.Coli. Phần lớn trường hợp nhiễm khuẩn đường tiết niệu liên quan đến đường tiểu dưới bao gồm bàng quang và niệu đạo. (3)

Người bệnh sẽ đi tiểu lắt nhắt nhiều lần, cảm thấy nóng buốt, đau rát, khó chịu vùng bụng dưới.

Bàng quang tăng hoạt

Hội chứng bàng quang tăng hoạt là tình trạng tiểu gấp, có hoặc không kèm theo són tiểu gấp, thường kèm theo tiểu nhiều lần và tiểu đêm… mà không có nhiễm trùng tiểu hoặc các bệnh lý rõ ràng khác.

Tắc nghẽn lối ra bàng quang

Có nhiều nguyên nhân gây tắc nghẽn lối ra bàng quang như: bướu tuyến tiền liệt, xơ hóa cổ bàng quang, hẹp niệu đạo, sa bàng quang, sa tử cung… Ở nữ giới, tắc tình trạng này thường do suy yếu các cơ sàn chậu, sau thủ thuật hoặc sinh đẻ nhiều. Ở nam giới, tắc nghẽn lối ra bàng quang thường do tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt hoặc hẹp niệu đạo.

Khi có tắc nghẽn lối ra bàng quang, người bệnh sẽ có triệu chứng nổi bật với tiểu khó, dòng nước tiểu yếu, tiểu ngắt quãng, tiểu không hết.

Các nguyên nhân khác

Mang thai

Tiểu đêm nhiều lần cũng có thể được xem là một triệu chứng điển hình của phụ nữ mang thai. Tình trạng này xuất hiện từ đầu thai kỳ, nhưng thể hiện rõ nét nhất là khi thai nhi phát triển ở tam cá nguyệt thứ 3.

Nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai tiểu đêm nhiều là do sự thay đổi nội tiết tố HCG khiến cho máu lưu thông ở vùng chậu nhiều hơn, giảm dung tích chức năng bàng quang.

Xem thêm: Tổng Hợp Hình Nền Gấu Trúc 3D Đẹp Nhất Hiện Nay, 3D Cute Panda Wallpapers

Tác dụng phụ của một số loại thuốc

Trong nhiều trường hợp, thuốc cũng có thể gây tiểu đêm. Một số loại thuốc điển hình như thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc trợ tim, Demeclocycline, Methoxyflurane…

Phương pháp chẩn đoán chứng tiểu đêm

Nguyên nhân gây tiểu đêm rất đa dạng, có thể do nhiều yếu tố phối hợp. Do đó, người bệnh cần phải được thăm khám và đánh giá. Các phương pháp chẩn đoán tiểu đêm bao gồm:

Thăm khám lâm sàng

Bác sĩ sẽ hỏi người bệnh nhiều câu hỏi có liên quan đến triệu chứng, thời điểm khởi phát triệu chứng, tần suất đi tiểu, tiền sử gia đình, tiền sử bệnh lý, các loại thuốc đang uống (nếu có)

Trước khi đến bệnh viện, người bệnh nên làm nhật ký bàng quang, ghi lại các loại thức uống, số lần đi tiểu trong khoảng 3-5 ngày để giúp bác sĩ có thông tin đánh giá chính xác triệu chứng và điều chỉnh phù hợp…

Xét nghiệm

Xét nghiệm máu: Kiểm tra đường huyết, chức năng thận (Urea, creatinine)…

Phân tích nước tiểu: phát hiện nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm cầu thận…

*

Cấy nước tiểu: Nuôi cấy và định danh vi khuẩn trong nước tiểu dùng để xác định nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

Chẩn đoán hình ảnh: Để xác định nguyên nhân tiểu đêm, trong một số trường hợp, bác sĩ cũng có thể chỉ định người bệnh thực hiện siêu âm hệ tiết niệu, chụp cắt lớp vi tính (CT), nội soi bàng quang…

Tiểu đêm có chữa được không? 

Tùy theo nguyên nhân, tình trạng tiểu đêm có thể được điều trị hiệu quả bằng các phương pháp sau:

Điều chỉnh lối sống: thay đổi thói quen sinh hoạt liên quan tiểu đêm như hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối, giảm rượu bia, cà phê… Nếu tiểu đêm do tác dụng phụ của thuốc, việc điều chỉnh thuốc sẽ giúp tình trạng được cải thiện. Tiểu đêm cũng có thể là một triệu chứng của các bệnh lý như tiểu đường, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tăng sinh tuyến tiền liệt… Điều trị nguyên nhân để giảm bớt tình trạng tiểu đêm. Các loại thuốc điều trị tiểu đêm: thuốc kháng cholinergic giúp giảm các tình trạng hoạt động quá mức của bàng quang, desmopressin giúp thận giảm sản xuất nước tiểu vào ban đêm…

Lời khuyên của bác sĩ

Các chuyên gia tiết niệu Trung tâm Tiết niệu thận học khuyên người bệnh nên chú ý một số vấn đề sau đây để hạn chế tình trạng tiểu đêm nhiều:

Hạn chế rượu bia từ 2-4 giờ trước khi đi ngủ Tránh dùng sản phẩm có caffeine như trà, cà phê, socola, nước có gas… vào buổi tối Hạn chế thực phẩm gây kích thích bàng quang như thực ăn cay, có tính axit và chất làm ngọt nhân tạo… Tập Kegel và các bài vật lý trị liệu sàn chậu có thể giúp tăng cường cơ vùng chậu, cải thiện khả năng kiểm soát bàng quang.

Nếu tình trạng tiểu đêm không cải thiện hoặc trở nên trầm trọng hơn sau khi đã thực hiện các biện pháp thay đổi lối sống, bạn nên đến bệnh viện chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn cụ thể.

*

Trung tâm Tiết niệu Thận học, hệ thống BVĐK Tâm Anh quy tụ đội ngũ các chuyên gia đầu ngành, Nội khoa và Ngoại khoa, giỏi chuyên môn, tận tâm. Giám đốc Trung tâm – Thầy thuốc ưu tú PGS.TS.BS Vũ Lê Chuyên, Phó giám đốc – Thầy thuốc ưu tú BS.CKII Tạ Phương Dung, Trưởng khoa Tiết niệu – TS.BS Nguyễn Hoàng Đức… là những cây đại thụ trong ngành Tiết niệu Thận học Việt Nam. Các chuyên gia, bác sĩ của Trung tâm luôn tự tin làm chủ những kỹ thuật mới nhất, phát hiện sớm và điều trị hiệu quả các bệnh lý về thận và đường tiết niệu, giúp người bệnh rút ngắn thời gian nằm viện, hạn chế nguy cơ tái phát, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Được trang bị hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại hàng đầu trong nước và khu vực; Phòng mổ đạt tiêu chuẩn quốc tế; Cùng với khu nội trú và dịch vụ cao cấp 5 sao… Trung tâm Tiết niệu Thận học nổi bật với các dịch vụ thăm khám, tầm soát và điều trị tất cả các bệnh lý đường tiết niệu. Từ các thường gặp cho đến các cuộc đại phẫu thuật kỹ thuật cao. Có thể kể đến phẫu thuật nội soi sỏi thận, ghép thận, cắt bướu bảo tồn nhu mô thận; cắt thận tận gốc; cắt tuyến tiền liệt tận gốc; cắt toàn bộ bàng quang tạo hình bàng quang bằng ruột non; cắt tuyến thượng thận; tạo hình các dị tật đường tiết niệu…

Để đặt lịch khám với các chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm Tiết niệu Thận học, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để biết tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì quý khách có thể đặt hẹn trực tuyến qua các cách sau đây:

+ Gọi tổng đài 0287 102 6789 (TP HCM) hoặc 024 3872 3872 (Hà Nội) để đăng ký lịch hẹn khám bệnh riêng với chuyên gia, thông qua nhân viên chăm sóc khách hàng.

+ Đăng ký hẹn khám bệnh với bất kỳ bác sĩ nào mà mình tin tưởng tại đường link: https://tamanhhospital.vn/danh-cho-khach-hang/dat-lich-kham/

 + Gửi tin nhắn trên Fanpage Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh hoặc Fanpage Tiết niệu – Nam học BVĐK Tâm Anh

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Võ Thiện Ngôn - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế thibanglai.edu.vn Đà Nẵng


Trung bình một người trưởng thành đi tiểu khoảng 6 - 8 lần/ 24h, vì vậy nếu một người đi tiểu hơn 8 lần trong ngày được coi là đi tiểu nhiều lần. Hiện tượng đi tiểu nhiều cả ngày và đêm được xác định là do bệnh lý hoặc do chế độ sinh hoạt hằng ngày.


Những người thường xuyên đi tiểu sẽ thắc mắc về vấn đề đi tiểu bao nhiêu lần trong ngày là bình thường? Theo Hội Niệu học quốc tế, trung bình một người trưởng thành đi tiểu khoảng 6 - 8 lần/ 24h, vì vậy nếu một người đi tiểu hơn 8 lần trong ngày được coi là đi tiểu nhiều lần.

Tuy nhiên không phải tất cả mọi người đều giống nhau, không có một con số nào được coi là tuyệt đối. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tần suất đi vệ sinh của một người như loại đồ uống bạn sử dụng. Caffeine và rượu là chất kích thích bàng quang, vì thế chúng khiến bạn đi vệ sinh thường xuyên hơn. Độ nhạy cảm của bàng quang cũng có vai trò nhất định. Một vài người chỉ cần uống ít nước cũng đã có nhu cầu, có người lại không.


2. Đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì?

sỏi thận rơi xuống bàng quang-1
Sỏi thận và các dị vật đường tiết niệu có thể là nguyên nhân gây đi tiểu nhiều lần trong ngày

Vậy đi tiểu nhiều lần là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Theo đó, tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày nếu không sớm được khắc phục có thể gây ra rất nhiều phiền toái, làm cản trở trong công việc và cuộc sống, khiến người bệnh cảm thấy xấu hổ, tự ti, mặc cảm, cơ thể mệt mỏi và suy nhược, ảnh hưởng chức năng sinh lý và tăng nguy cơ mắc các bệnh về tiết niệu, huyết áp, tim mạch...

Hiện tượng đi tiểu nhiều cả ngày và đêm được xác định là do 2 nhóm nguyên nhân chính sau:

Nguyên nhân đi tiểu nhiều lần trong ngày do bệnh lý:

Bệnh nhân bị huyết áp cao, phì đại tuyến tiền liệt, viêm bàng quang kẽ, ... cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng đi tiểu nhiều.

Nguyên nhân không do bệnh lý:

Bàng quang tăng hoạt (OAB): được biết đến là thủ phạm chính gây tiểu nhiều lần ở mọi lứa tuổi và đi tiểu nhiều lần trong ngày. Nguyên nhân là do các cơ bàng quang hoạt động quá mức, gây nên tình trạng đi tiểu thường xuyên, nhiều lần trong ngày, mà không có cảm giác đau rát. Bệnh thường gặp ở phụ nữ sinh con nhiều lần bị yếu cơ sàn chậu, phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh do thay đổi nội tiết tố.Phụ nữ mang thai: Các nội tiết tố do nhau thai tiết ra và do tử cung to lên để phù hợp với trọng lượng thai nhi gây chèn ép lên bàng quang nên thai phụ đi tiểu nhiều.Độ tuổi: Chức năng thận sẽ bị suy giảm theo độ tuổi.Chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt: Uống nhiều nước, ăn canh vào buổi tối, sử dụng các đồ uống có chất kích thích như rượu bia, cafe... gây nên chứng đi tiểu nhiều vào ban đêm.Yếu tố tâm lý: Tình trạng căng thẳng, stress, mất ngủ cũng là một trong những nguyên nhân gây tiểu nhiều lần cả ngày lẫn đêm.

3. Triệu chứng đi tiểu nhiều lần trong ngày


Một người được cho là đi tiểu nhiều lần trong ngày nếu số lượng nước tiểu trên 2,5 lít trong 24 giờ; hoặc đi tiểu nhiều lần trong 1 ngày (tiểu thường xuyên). Triệu chứng kèm theo đi tiểu nhiều lần trong ngày gồm:

Tiểu ngắt quãng, tiểu không hết nước tiểu trong bàng quang mỗi lần đi tiểu, dòng nước tiểu ngưng đột ngột.Tiểu gấp: Bạn có cảm giác khó chịu như ép trên bàng quang làm bạn muốn đi tiểu ngay.Đi tiểu không tự chủ: Bệnh nhân có thể bị mất kiểm soát dòng nước tiểu, nước tiểu bị rò rỉ liên tục hoặc từng lúc.Rối loạn đi tiểu: Có cảm giác đau hoặc nóng bừng trong hoặc sau khi bạn đi tiểu.Đi tiểu ra máu: Có thể có một ít máu (tiểu máu vi thể) hoặc nhiều máu, máu cục.Tiểu đêm đi kèm tiểu không tự chủ như đái dầm.Tiểu chảy nhỏ giọt: Sau khi bạn đi tiểu xong, nước tiểu tiếp tục nhỏ giọt hoặc chảy ra ngoài. Cảm giác sẽ căng nặng khi bắt đầu tiểu.

4. Khắc phục chứng đi tiểu nhiều lần

Gan nhiễm mỡ không do rượu
Nên tránh các loại đồ uống có cồn (rượu, bia) vì nó khiến bạn đi tiểu nhiều hơn

Để cải thiện chứng đi tiểu nhiều lần, bệnh nhân cần thực hiện các biện pháp sau đây:

Bạn cần hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối để giảm việc đi tiểu về đêm, thay vào đó nên chia lượng nước uống nhiều ở ban ngày.

Tránh các loại đồ uống có cồn (rượu, bia) vì nó làm lợi tiểu, như vậy sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn;

Hạn chế hoặc giảm việc uống nước chè và cà phê vì nó có tác dụng như một chất lợi tiểu. Mặt khác, tránh dùng các loại này sẽ giúp bạn cải thiện vấn đề tiểu nhiều lần không kiểm soát;

Hạn chế các thực phẩm có tính axit như nước vắt cam, chanh, bưởi, cà chua, khế, sấu, dưa muối chua vì chúng có thể gây kích ứng bàng quang làm cho bạn phải đi tiểu nhiều lần trong ngày;

Tránh dùng các loại nước uống có gas vì những đồ uống có gas cũng rất dễ kích thích bàng quang gây đi tiểu nhiều;

Các loại thực phẩm, gia vị nóng và ngọt bạn cũng không nên dùng nhiều vì chúng gây lợi tiểu. Mỗi khi phải dùng thuốc điều trị một bệnh nào đó, bạn cần nói cho bác sĩ biết để bác sĩ tránh cho bạn dùng các thuốc gây lợi tiểu. Điều quan trọng nhất là bạn cần khám để phát hiện và điều trị sớm các bệnh là nguyên nhân gây đi tiểu nhiều nói trên;

Cuối cùng, nếu đi tiểu nhiều lần là do bệnh lý, bạn cần đi khám và dùng thuốc của bác sĩ chuyên khoa điều trị. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Như sử dụng các loại thuốc kháng cholinergic giúp giảm co thắt cơ trong bàng quang, nhờ đó giảm tình trạng đi tiểu nhiều lần, hoặc mất kiểm soát bàng quang .

Bác sĩ Võ Thiện Ngôn đã có trên 7 năm kinh nghiệm làm bác sĩ điều trị, phẫu thuật Ngoại Niệu tại các Bệnh viện: Bệnh viện Trung Ương Huế, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Đà Nẵng.

Bác sĩ Ngôn với khả năng điều trị chuyên sâu về lĩnh vực khám và điều trị các bệnh lý về hệ Tiết niệu và Nam khoa, phẫu thuật hệ Tiết niệu, phẫu thuật nội soi tiết niệu, phẫu thuật Laparo đường niệu, nội soi đường tiết niệu. Phẫu thuật điều trị các bệnh lý Nam khoa

Hiện nay, Bác sĩ Võ Thiện Ngôn là bác sĩ Ngoại Tiết Niệu – Nam học, khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế thibanglai.edu.vn Đà Nẵng


Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My
thibanglai.edu.vn để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.