Đêm Nay 20/10: Ngắm Mưa Sao Băng Orionid 2017, Quan Sát Mưa Sao Băng Orionid Dễ Nhất Vào Đêm Nay

Hãy xem các chuyên gia thiên văn học nói gì về cách xem trận mưa sao băng Orionid 2017 đẹp bậc nhất năm nay.

Bạn đang xem: Mưa sao băng orionid 2017


Đến hẹn lại lên, trận mưa sao băng được xem là rực rỡ bậc nhất hàng năm lại đến. Kéo dài từ ngày 2/10 đến tận ngày 7/11, trận mưa sao băng Orionid 2017 đạt đỉnh vào rạng sáng từ 21 đến 22 tháng 10.

Phát biểu trên Space.com, chuyên gia của NASA Bill Cooke cho biết, thời điểm quan sát sao băng Orionid 2017 hoàn hảo nhất là từ 1:30 phút sáng đến trước 4 giờ sáng.

Để quan sát mưa sao băng Orionid 2017, bạn yêu thiên văn có thể nhìn bằng mắt thường hướng về phía Đông Nam. Bạn nên tìm điểm quan sát ở vị trí cao, không bị cây cối và nhà cao tầng che khuất. Ngoài ra, địa điểm quan sát không nên có ánh sáng của bóng đèn "làm nhiễu". Khi đó, bạn sẽ có được những giây phút ngắm nhìn trận mưa sao băng tuyệt bậc nhất năm 2017.




Space.com cho biết, những vệt mưa sao băng Orionid có thể xuất hiện nhiều nhất từ 70 đến 80 vệt mỗi giờ. Trung bình đạt từ 20 đến 30 vệt mỗi giờ. Do đó, nếu kiên trì quan sát, bạn sẽ được thưởng thức những kiệt tác tuyệt đẹp của vũ trụ trên bầu trời đêm.

Các nhà khoa học cho biết, sao băng là những vật thể bị bốc cháy khi đi vào bầu khí quyển Trái Đất. Và sao băng Orionids là những đám bụi của Sao chổi Halley nổi tiếng để lại.

Mỗi năm, quỹ đạo Trái Đất (khi di chuyển quanh Mặt trời) giao với quỹ đạo của Sao chổi Halley 2 lần, vào tháng 5 và tháng 10 hàng năm.

Do đó, vào tháng 5 chúng ta sẽ được quan sát mưa sao băng Eta Aquarid. Và tháng 10 thì được quan sát mưa sao băng Orionid

Hình ảnh mưa sao băng Orionid các năm trước:



Bức ảnh chụp sao băng Orionid ở Montana, Mỹ năm 2015.





Ảnh: Internet


Bí mật của cây đàn 20 triệu USD: Chế tác bằng cây gỗ quý nghìn năm tuổi
Theo Trí Thức Trẻ

Copy link
Link bài gốc
Lấy linkhttp://ttvn.vn/search.htm?keyword=%c4%90%c3%aam+nay+20%2f10%3a+Ng%e1%ba%afm+m%c6%b0a+sao+b%c4%83ng+Orionid+2017+%c4%91%e1%ba%b9p+b%e1%ba%adc+nh%e1%ba%a5t+n%c4%83m

Soha
Trang Ly Trí Thức Trẻ
Tải ứng dụng đọc tin SOHA
Trang chủ
Thời sự - Xã hội
Kinh doanh
Quốc tếThể thao
Cư dân mạng
Giải trí
Pháp luật
Sống khỏe
Công nghệ
Đời sống
VideoẢnh
RSS

*
soha.vn Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 2411/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 31 tháng 07 năm 2015. Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Thế Tân Điện thoại: 024 7309 5555


Một trong những cơn mưa sao băng sáng nhất và đẹp nhất năm nay là Orionid sẽ đạt đỉnh vào đêm 20/10, rạng sáng 21/10.


"Sao băng Orionid được những người yêu thích thiên văn mong đợi vì nó là những mảnh vụn của sao chổi nổi tiếng nhất mọi thời đại, sao chổi Halley", nhà thiên văn học Bob Berman, nói với USA Today.

Mưa sao băng có thể quan sát được cả tối 20/10 và 21/10 nhưng thời điểm quan sát tốt nhất sẽ là giữa nửa đêm và rạng sáng.

"Mưa sao băng Orionid (được đặt theo tên chòm sao Orion) sẽ xuất hiện từ ngày 2/10 đến ngày 7/11 nhưng sẽ đạt đỉnh vào ngày 21/10. Thời điểm quan sát tốt nhất sẽ là giữa nửa đêm và vài giờ trước bình minh", Melissa Hulbert, điều phối viên các chương trình thiên văn học tại Đài quan sát Sydney, cho biết.

*
Mưa sao băng Orionid do các mảnh vụn của sao chổi Halley tạo thành. Ảnh: Getty.

Xem thêm: Ielts Speaking Vocabulary: Work + Pdf, (Pdf) Understanding Vocab For Ielts Speaking 2Nd

Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), mặc dù các thiên thạch sẽ xuất phát từ chân trời phía đông nhưng chúng sẽ tỏa ra khắp bầu trời và có thể nhìn thấy được từ bất cứ nơi nào trên Trái Đất.

Người xem có thể nhìn thấy 20-30 sao băng mỗi giờ, ít hơn so với năm ngoái. Tuy nhiên, việc quan sát mưa sao băng Orionid trong năm nay sẽ thuận lợi hơn vì cực điểm của nó rơi vào lúc trăng non mới mọc, tức là sao băng sẽ ít bị lu mờ bởi ánh trăng.

Space.com cho biết Orionid là một trong những cơn mưa sao băng sáng nhất và nhanh nhất năm do Trái Đất sẽ va chạm gần như trực diện với dòng vật chất.

Mưa sao băng Orionid xảy ra vào tháng 10 hàng năm khi các mảnh vỡ của sao chổi Halley tiếp xúc với bầu khí quyển của Trái Đất và bị đốt cháy với tốc độ khoảng 66 km/giây.

Theo Thienvanvietnam.org, thời điểm thích hợp để bắt đầu quan sát hiện tượng này ở Việt Nam là khoảng 0h30 ngày 21/10 đến trước khi Mặt Trời mọc.

Người xem cần chọn nơi có góc nhìn rộng, ít ô nhiễm và không có ánh đèn chiếu thẳng vào mắt. Ngoài ra, nếu thời tiết không thuận lợi, nhiều mây che phủ thì cơ hội quan sát được sao băng cũng sẽ rất hạn chế.


Mưa sao băng Orionids Hình ảnh một trận mưa sao băng Orionids.

Phát hiện 2 ngôi sao va chạm tạo ra lượng lớn vàng trong vũ trụ

Việc các nhà khoa học lần đầu tiên quan sát được sự va chạm của 2 ngôi sao neutron được xem là khám phá "chưa từng có", mở ra kỷ nguyên mới của thiên văn học.


Trạm vũ trụ của Trung Quốc sắp lao xuống Trái Đất

Các nhà khoa học cho biết những mảnh vỡ từ trạm vũ trụ Thiên Cung 1 của Trung Quốc có thể sẽ rơi xuống Trái Đất trong vài tháng tới.


Tuyết Mai


mưa sao băng Orionid Thiên văn học mưa sao băng Orionid sao băng thiên văn


*

Trạm vũ trụ của Trung Quốc sắp lao xuống Trái Đất

2 2 652

Các nhà khoa học cho biết những mảnh vỡ từ trạm vũ trụ Thiên Cung 1 của Trung Quốc có thể sẽ rơi xuống Trái Đất trong vài tháng tới.

*

Phát hiện 2 ngôi sao va chạm tạo ra lượng lớn vàng trong vũ trụ

1 -1 1371

Việc các nhà khoa học lần đầu tiên quan sát được sự va chạm của 2 ngôi sao neutron được xem là khám phá "chưa từng có", mở ra kỷ nguyên mới của thiên văn học.

*

Mùa Nobel 2017 khép lại với những khám phá thay đổi thế giới

0 227

Từ công trình quan sát sóng hấp dẫn trong vũ trụ cho tới những câu chuyện khám phá cảm xúc sâu thẳm nhất của con người, Nobel 2017 thuộc về những người âm thầm thay đổi thế giới.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x