VÀI LỜI KHUYÊN CHO NGƯỜI MUỐN CHẾT, PHẢI LÀM GÌ KHI BẠN TÔI MUỐN TỰ TỬ

Người ta sinh ra chỉ có một con đường, nhưng lại có tới hàng trăm con đường rời bỏ cuộc sống với cả ngàn lý do để tìm mọi cách cố... chết cho bằng được. Giận bố mẹ mắng, chết. Giận người yêu, chết. Yêu quá không thành được, chết.

Bạn đang xem: Lời khuyên cho người muốn chết


*
Mục lục bài viết
Người ta sinh ra chỉ có một con đường, nhưng lại có tới hàng trăm con đường rời bỏ cuộc sống với cả ngàn lý do để tìm mọi cách cố... chết cho bằng được. Giận bố mẹ mắng, chết. Giận người yêu, chết. Yêu quá không thành được, chết. Thất bại trong cuộc sống, chết. Thậm chí tự tử cả vì... trọng lời thề nguyện với bạn cùng lớp, chưa kể tới những người "bỗng dưng... muốn chết". Người bình thường chép miệng: "Thật là điên, dở hơi, dại dột quá". Nhưng trong những con người tội nghiệp "muốn chết" ấy lại chỉ tồn tại một ý nghĩ duy nhất rằng: "Chết là cứu cánh, cố sống thì cũng thành... dở hơi". Nên dù có "khó khăn" đến đâu, bị "cứu sống" rồi, họ cũng quyết phải giải thoát để sang với thế giới bên kia... Hiện tượng tự tử xảy ra với mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến vẫn là giới trẻ - đối tượng còn bỡ ngỡ trước bao phức tạp trong cuộc sống.Ai đó nói rằng: "Tình yêu là mầm mống của sự sống mới", nhưng trong một số trường hợp, điều ngược lại xuất hiện. Nếu chỉ là những cuộc tình "chớp nhoáng", yêu chơi yêu bời, yêu cho... vui thì chẳng ai có thể "chết" được. Còn với những người yêu hết mình, yêu đến "phát điên phát rồ", bằng "cả trái tim", theo cách mà thiên hạ vẫn cho là mù quáng, thì sự phản bội, ghen tuông hay bị ngăn cản sẽ khiến họ không còn thiết gì đến cuộc sống nữa. Những vụ tự tử, những cái chết vì tình không phải đến gần đây mới xảy ra, nhưng thật bất ngờ là điều tệ hại đó lại đang có chiều hướng gia tăng trong thời đại mà người ta vẫn nghĩ... tiền mới là nhất, tình chỉ xếp hạng hai...Ngoài kia là cuộc sống...Chúng tôi đã chọn "nhầm" lúc khi đến với Khoa A9 - Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai vào giữa buổi sáng. Dường như các bác sĩ, y tá ở đây bận rộn đến nỗi không còn nhận biết có người lạ đang đứng trong Phòng hồi sức cấp cứu. Các ca cấp cứu khẩn cấp nằm la liệt khắp bốn xung quanh, chẳng có bất kỳ một giường trống nào. Phải mất một lúc lâu chờ đợi tôi mới thấy phút rảnh tay của bác sĩ Nguyên, anh cho biết: "Các trường hợp ngộ độc thuốc, hoá chất do tự tử chuyển vào đây thì nhiều lắm, hầu như ngày nào cũng có, còn các vụ tự tử "nặng" hơn thì chắc không thể chuyển vào đây nữa rồi".Nằm ở góc phòng, sát với tấm cửa kính tràn ngập ánh nắng là vẻ thiểu não thẫn thờ của em N.T.H, 19 tuổi. Ánh mắt yếu ớt của em so với những ca tự tử khác vẫn còn là "khỏe" hơn nhiều, bởi lẽ phần đông những ca nằm tại đây đều đang trong tình trạng nguy kịch, hôn mê sâu và liên tục cần tới sự trợ giúp của máy móc. Bác sĩ Nguyên cho biết: "Thường thì những người tự tử không muốn kể lể cho người khác về tâm sự của mình, ngay cả thân nhân của họ cũng vậy. Phần vì ngại ngùng xấu hổ, phần vì sợ hàng xóm láng giềng biết chuyện". Thế nên phải mất khá nhiều thời gian tôi mới có thể trò chuyện với cô gái trẻ về sự việc của mình. H. sinh ra trong một gia đình công chức ở tỉnh Bắc Ninh. Sống trong sự chiều chuộng của bố mẹ từ nhỏ, H. chẳng bao giờ phải thiếu thốn một chút gì về vật chất. Ở trường em cũng luôn là học sinh khá giỏi nhiều năm, tóm lại, cuộc sống của H. từ nhỏ cho đến năm em 17 tuổi là niềm mong muốn của nhiều cô gái khác. Tuy nhiên, bước ngoặt xuất hiện vào năm học lớp 11, H. nảy sinh tình cảm với một cậu bạn tên T. cùng lớp. Đường tình yêu đúng là cũng có cả chông gai, "mèo mù vớ cá rán" thế nào mà cái cậu học sinh thuộc dạng cá biệt, gia đình khá giả nhưng chỉ giỏi nhất môn "bùng học", lại được giao cho H. kèm cặp để thành đôi bạn cùng tiến. Vốn ban đầu chỉ là một nhiệm vụ "khó chịu" của lớp giao cho vài bạn học khá nhất, thế mà theo năm tháng, sự "khó chịu" ấy mất đi để thay thế vào đó là hẳn một tình cảm trong sáng, sự rung động hiếm có của một cô gái mới lớn hiếm khi tiếp xúc với bạn khác giới. Cuối năm lớp 11, H. và T. đã chính thức yêu nhau, chỉ có điều thay vì sự tiến bộ của T. như mong muốn ban đầu là sự thụt lùi của H. trong học tập và lối sống. Bố mẹ H. luôn miệng can ngăn: "Mày là đồ ngu, phụ công cha mẹ rồi con ạ". Chúng bạn cũng tỏ ra hết sức ngạc nhiên nhưng có lời khuyên nào phát huy tác dụng với những "con tim mù loà".Quả thật, cái sự "ngu" kia dần dần thấm vào H. Chứng nào tật ấy, những buổi đi chơi, trốn tiết của T. vẫn diễn ra triền miên, và giờ thì có thêm cả H. Cô gái trẻ nhận thức được điều đó, lo lắng và đấu tranh tư tưởng nhiều lần, nhưng vì tình yêu mù quáng và sự non nớt của bản lĩnh, H. tiếp tục im lặng đi vào vết xe đổ. Để rồi đến một ngày giữa năm học lớp 12, thứ tình cảm mà em cho là thiêng liêng nhất ấy bỗng đột ngột vỡ tan khi H. chứng kiến T. đang dần xa lánh cô để chuyển sang một mục tiêu khác là cô gái cùng trường. Sự uất hận này chẳng biết chia sẻ cùng ai bởi lẽ những bạn bè ngoan ngoãn, thân thiết nhất cũng đã rời xa khi thấy H. yêu T.Và nỗi đau đớn tuyệt vọng không nguôi mà cứ lớn dần, H. tâm sự: "Cách đây một tháng, trong đầu em luôn tồn tại hình ảnh của cái chết. Tự nhiên em không còn thấy tin ai, và cũng không còn thiết tin ai để làm gì nữa. Em chỉ nghĩ rằng, mình đã mất tất cả rồi, không xứng đáng với bố mẹ bạn bè nữa, và nên chết đi là tốt nhất. Cứ nghĩ tới mỗi lần bố em ốm nằm đó mà em thì mải đi chơi, là em thấy lỗi lầm của mình không thể sửa được".Suy nghĩ của một cô gái mới lớn, thông minh học giỏi trước kia hoá ra lại chỉ ngắn ngủi có vậy. Cô bé thực hiện ý đồ bằng cách ăn bớt những viên thuốc ngủ đặc trị trong mỗi lần đi lấy thuốc cho bố và "để dành". Khi đã cảm thấy đủ liều để... chết, H. bỗng do dự, và trở nên rất quấn quýt với các thành viên trong gia đình, nhưng rồi nỗi buồn, sự uất hận chẳng được san bớt kia lại ùa về "giục giã". H. chọn khoảnh khắc là một buổi tối vắng lặng, khi mà em cảm thấy buồn bã và cô đơn nhất, viết một lá thư đầy nước mắt để từ biệt mọi người, ngồi chơi với bố một lúc rồi vào phòng khoá trái cửa, uống một mạch tất tay số thuốc "để dành" bấy lâu nay.Nhưng cái chết rất may không đến với H. dễ dàng, bố em lúc gặp mẹ đã kể lại chuyện em khóc rất nhiều mà chẳng nói năng gì nên bà mẹ nóng ruột sinh nghi. Khi gọi cửa thấy khoá trái đã vội hô hàng xóm sang phá cửa xông vào đưa em đi cấp cứu kịp thời. Đó là thời khắc mà H. đã đi được... nửa con đường xuống âm phủ, em hôn mê, lạc nhịp tim, mạch thoi thóp.Các bác sĩ Khoa A9 đã phải tận dụng những thiết bị hiện đại nhất và rất vất vả mới giúp em thoát khỏi bàn tay tử thần. Giờ đây, khi đã dần bình phục, H. vẫn còn rất mệt mỏi nhưng vẫn cố mỉm cười: "Thật lạ là lúc đó em không hề thấy sợ chết anh ạ, mà trái lại, em còn nghĩ rằng mình sắp lên thiên đường nơi không còn đớn đau sầu não gì nữa. Tỉnh lại nhìn thấy mẹ, em mới thấy mừng quá. À mà anh đưa lên báo thì nhớ xoá địa chỉ và tên em đi, mẹ em bảo bạn bè và hàng phố không có ai biết, nhỡ có thì em xấu hổ... chết".Nghe từ "chết" phát ra từ miệng người vừa tự tử, tôi lại thấy giật mình. Tạm biệt H., gặp lại bác sĩ Nguyên, anh bộc bạch: "Trường hợp tự tử trong giới trẻ thường rơi vào nữ nhiều hơn nam, có lẽ do tâm lý họ yếu hơn. Người già thì chỉ những trường hợp bệnh nặng, tâm thần mới tự tử. Duy có điều tôi tự nghiệm ra không biết có đúng không, là số ca tự tử ở những sinh viên chăm chỉ hầu như không có. Phải chăng là do họ quá vất vả với việc học tập, không còn thời gian để vướng vào những khúc mắc xã hội khác?". Câu trả lời xin dành cho các bác sĩ chuyên khoa tâm lý.Tuy nhiên, ca tự tử và được cứu sống kịp thời như H. vẫn còn là "may mắn" chán so với những vụ tự tử thời gian gần đây mà nạn nhân không còn cơ hội được cứu. Tự tử diễn ra vì rất nhiều lý do, nhưng những nạn nhân liệu đã tìm được con đường giải thoát, hay xét về khía cạnh nào đó, chỉ là sự ích kỷ của bản thân, để lại cho thân nhân, bạn bè bao nỗi xót xa. Tự tử ngoài lý do bệnh lý tâm thần, thì phần lớn là sự thừa nhận thất bại một cách hèn nhát, thiếu bản lĩnh. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp?
GH VN Giáo Phận Chủng Viện Thông Báo Suy Niệm Thời Sự Thượng Hội Đồng Phụng Vụ Đức Tin Mục Vụ Đời Tu Sứ Vụ Media Vatican Khác Tư Liệu Khác

*

Nếu bạn cảm thấy rằngngười thânyêucủamình đã sẵn sàng nói về cái chết, đừngsợbắt đầu một cuộc trò chuyện.Photographee.eu /Shutterstock

2. Tạmgác nỗi buồn của riêng bạn sang một bên

Đôi khi ngườithân có thể trở nên tuyệt vọng đến mức kêu lên với ngườiđang hấp hối:“Bạn không thể chết”hay “Tôi cần bạn sống!”Tìnhhuống như thế thì thật là bi đát cho người ở giai đoạn cuốicùngcủa cuộc đời.

Khi thời khắc cậnkề cái chếtập đến, cảmxúccủa ngườiđồng hànhnênnhường bước. Giúp đỡ ngườiđang hấp hốicó nghĩa là đồng hành với họ bằngtình yêu thương và sự dịu dàng, cũng nhưbằngsựđiềmtĩnh và bình an nội tâm nhất có thể.

3. Hãyluôn hiện diện như Đức Maria

Bệnh tật khiếnchúng ta bất ổn và đôi khi chúng ta không có lờilẽ nào để mang đếnsựan ủi. Trong trường hợpnày,Cha sởcủa
Đềnthờ Đức Mẹ
Montligeon khuyên chúng ta chỉ nênhiệndiệnvàmở đườngchongười bệnh nói về nỗi thốngkhổ vànhững niềmhyvọng của họ:

Bạn cần phải lắngnghe, đơn giản là cần phải hiện diện. Giống như những người bạn của ông Gióp. Sựhiện diện có tính nâng đỡ nhất không đến từ những lời lẽ hăng hái hay những lýlẽ thần học, mà là từ sự thinh lặng. Đôi lúc, khi bạn đang phải trải qua nhữngcơn đau tột độ, thì sự hiện diện của một người bạn, người chỉ ở đó để nắm lấytay bạn mà không nói điều gì cả, có thể xoa dịu đi rất nhiều. Chúng ta có thểso sánh sự hiện diện âm thầm này với sự hiện diện của Đức Maria dưới chân thậpgiá. Đức Maria lặng thinh trước cái chết của Con mình. Mẹ chẳng hề động viên
Người bằng cách nói rằng, “Con có thể làm được!” hay “Con có nhớ lời hứa củamình không?” Không hề, Đức Maria chỉ khóc và lặng thinh. Mẹ bất lực để rồi chỉcó thể đứng bên cạnh người mà Mẹ yêu thương.

*

Khibạn không biết phải nói lời nào, thì chỉ cần thinh lặng và hiện diện.Blurry
Me| Shutterstock

4. Nhẹnhàng thăm hỏi

Khi đồnghànhvớimột ngườivào cuối đời, điều cần thiết là phải lắng nghe họ một cách tế nhị nhất. Trước sựngạc nhiên của người thân, một số bệnh nhân đãtrảilòng. Sau đó, chúngtathấy mình nói chuyệntròvới họbằngmột sự chân thànhđến mức đángkinh ngạc.

Trong trường hợpnày, những câu hỏi như “Bạn đang cảm thấy ra sao?” hay “Bạn đang cảm nghiệm vềđiều gì?” có thể được đặt ra: những câu hỏi như thế cho phép bệnh nhân nói lênnhững lời “xuất phát từ trái tim” với những người xung quanh họ.

Xem thêm: Bản Vẽ Kính Thực Tế Ảo Chỉ Với 10K, Cách Làm Kính Thực Tế Ảo Đơn Giản Từ Hộp Giấy

Ngược lại, đôikhi điều này là không thểthực hiện được. Trong trường hợp này, bạn không nên tạoraáp lực cho người thân của mình, ngay cảkhi bạn cảm thấy cần phải tự mình nói về những điều này.

5. Hãynói về gia đình của họ

Nếu ngườisắpqua đời chịuphá vỡ sự im lặngvà điều này nhường chỗ cho một cuộc trao đổi“xuất phát từ tráitim”,thìđừng ngần ngại nói về gia đình của họ,vìđối với họcái chếtđangcận kềthường sẽ là một thửthách khủng khiếp.Vì khingườiđangcận kề cái chết nghĩ về nỗisầu thươngcủavợ hay chồng mình hay củacon cáimình,thìnỗi sợ hãi về cái chết của chính họ sẽnhườngbước. Người bệnh sẽ một lần nữalạitrở nên một người chồnghayngười vợhay một bậccha mẹđúng nghĩa vì biếtnghĩ đến người khác chứ không chỉnghĩđến cái chết của chính họ.

Cha Paul Denizotnói: “Đôi khi có những phép lạ vĩ đại lại xảy đến vào những giây phút cuối cùngcủa cuộc đời.” Trong tư cách là một linh mục, Cha có thói quen đặt ra một câu hỏicho những ai đang cận kề cái chết rằng: “Còn những điều gì làm bạn chưa đượcbình an không?”

Đặc biệt,Chanhớcómột người đàn ông đã nhờ
Chagiúp đểtrở lại đạo. Người đàn ôngnàyđã ly hônvàđã rời bỏ
Giáo Hội từ40 nămtrước, nhưng nay lạibày tỏ mộtướcmuốn mãnh liệtlà nhận được sựtha thứ từvợ và concáimìnhtrước khinhắm mắt.

*

Khi nghĩ về nỗi tuyệt vọng củavợ hay chồng mình hay của con cái mình, thì nỗi sợ hãi về cái chết của chính họsẽ nhường bước.By Motortion
Films|Shutterstock

6. Đọc lên những Thánh vịnh

Nếu người đó vào cuối cuộc đời không cảm thấy thích thútrong việc chuyện trò với chúng ta theo cách trên, thì chúng ta có thể gợi ý(nhưng phải luôn luôn tỏ ra hết sức nhạy cảm) để họ nghe một bài Thánh vịnh.

Cha Montligeon giải thích, “Các Thánh vịnh có sức mạnh to lớnvì chúng diễn tả cảm xúc của con người và phó thác con người về cho Thiên Chúa.Theo cách thức như thế, các Thánh vịnh thấu hiểu mọi đau khổ của chúng ta khiphải đối mặt với cái chết.”

Khi cha tôi đang sống những ngày cuối đời, ông muốn tôi đọccho ông nghe những bài Thánh vịnh như “De profundis” (Tv. 130 - Tiếng kêu từ vựcthẳm: Từ vực thẳm, con kêu lên Ngài, lạy Chúa, muôn lạy Chúa, xin Ngài nghe tiếngcon), “Chúa là mục tử chăn dắt tôi” (Tv. 23), hay bài “Dies irae” (“Ngày thịnhnộ”), một bài thánh ca được hát trong Lễ An Táng. Giữa những lời giận dữ trongbài thánh ca đó, có một tiếng kêu than tuyệt đẹp: “Lạy Chúa Giêsu dịu ngọt, xinhãy nhớ đến con.” Sau này tôi mới hiểu tại sao những bài đó lại giúp sức chocha tôi rất nhiều trong lúc phải đối mặt với cái chết.

7. Thổ lộ những lời yêu thương

Đối với các tín hữu, có rất nhiều lời cầu nguyện (chẳng hạnnhư Kinh Mân Côi hay kinh cầu Đức Bà và các thánh) và các bí tích (Giải tội,Thánh Thể, Xức dầu Bệnh nhân), cũng như các phép lành có thể giúp ích cho ngườiđang hấp hối. Nếu người đang bước vào giai đoạn cuối đời không phải là một tínhữu, thì chúng ta có thể chỉ cần thì thầm vào tai người đó rằng: “Tôi yêu bạn.”

Thậm chí chúng ta có thể đơn giản nói lên những lời đó trongsuy nghĩ của mình, trong khi hướng cái nhìn về phía họ, âu yếm vuốt ve bàn tay,má hay trán của họ. Khi đối mặt với cái chết, điều quan trọng nhất là họ cảm thấyrằng mình được yêu thương.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.