Rùng Rợn Tục Điểu Táng Ở Tây Tạng, Người Chết Sẽ Bị, 5 Hình Thức Mai Táng Của Người Tây Tạng

Điểu táng là gì? Thủ tục điểu táng người chết tại Tây Tạng khiến nhiều người tò mò muốn khám phá. Chúng ta hãy tìm hiểu về tục lệ này nhé. 
Điểu táng là gì? Nghe cái tên thôi cũng đủ để chúng ta thấy được sự lâu đời và hủ tục của một đất nước xa xôi nào đó. Điểu táng là cách thức được thực hiện sau khi có người chết tại đất nước Tây Tạng. Nhiều người trực tiếp xem mà không khỏi rùng mình và sợ hãi khi chứng kiến điểu táng. Để biết rõ hơn điểu táng là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.

Bạn đang xem: Điểu táng ở tây tạng

Điểu táng là gì?

Điểu táng là gì? Điểu táng hay chính là tập tục chôn cất người chết ở Tây Tạng, thuộc địa phận tỉnh Meldor Gungkar. Nghi lễ điểu táng có thể được tiến hành ở bất cứ nơi đâu trên cao nguyên Tây Tạng.Có 3 địa điểm là nổi tiếng và thuận lợi hơn cả, trong số đó có khu vực Drigung. Điểu táng là hình thức chôn xác người chết vào bụng chim, hay một hình thức tiêu hủy xác chết bằng cách để những con chim xâu xé xác chết.Người dân nơi đây quan niệm và tin rằng đối với người đã chết thì phần quan trọng hơn cả thi thể của họ chính là linh hồn. Trong vòng ba ngày, cái xác sẽ không bị động chạm tới, chỉ trừ phần đỉnh đầu của xác chết – đây là nơi mà ý thức tồn tại.Các thầy tu lạt ma sẽ dẫn dắt linh hồn qua các buổi cầu kinh kéo dài bảy tuần sau ngày chết. Điều này để chuẩn bị cho một vòng đời mới, một sự tái sinh. Vậy điểu táng là gì? Điểu táng là hình thức mai táng thế nào?
*
Điểu táng là một hủ tục

Các hình thức mai táng của người Tây Tạng

Ở một nơi khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn như vùng Xứ Tuyết, Tây Tạng việc chôn cất người chết trong lòng đất sẽ gặp khó khăn bởi đất đá cứng, khó đào bới.Bên cạnh đó, do tài nguyên đất trồng khan hiếm, cây cối không có nhiều để làm thành chất đốt nên thổ táng hay hỏa táng gần như rất ít phổ biến nơi đây.Đối với một người Tây Tạng bình thường, khi chết họ đi thường được trả thân xác về với bầu trời trên sơn nguyên rộng lớn nơi họ sống. Hình thức mai táng người chết này được gọi là Thiên Táng.Đối với một gia đình bình thường, khi người thân qua đời, sau khi đã hoàn tất nghi lễ tụng niệm xong, họ để xác chết trên thảo nguyên, bầy sói và kền kền sẽ làm phần việc còn lại của thi thể người chết.Hình thức thiên táng thứ hai, phức tạp hơn, hay còn được gọi là Điểu Táng. Khi ấy sẽ có những người chuyên làm công việc cắt nhỏ xác người đã chết, được dân Tây Tạng gọi là Rogyapas. Công việc của họ dùng phần thịt người chết đã được chặt nhỏ và đập vụn xương để ném cho bầy kền kền ăn.. Điểu táng là gì thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về quy trình điểu táng diễn ra thế nào nhé.

Quá trình điểu táng diễn ra như thế nào?

Quá trình điểu táng là gì? , rất ít người ngoài được tham dự một đám tang với đầy đủ nghi lễ “rùng rợn” như vậy. Nguyên nhân vì người Tạng phản đối mạnh mẽ các chuyến thăm của du khách nước ngoài. Tham dự tang lễ này hầu hết là người thân quen, bao gồm cả người lớn và trẻ nhỏ.Ban đầu, các nhà sư sẽ tụng kinh xung quanh thi thể người đã chết, sau đó đốt gỗ bách hương rải lên người họ. Người nhà sau đó bọc tử thi lại và đi nhiễu xung quanh tu viện khoảng 80 lần.Cuối cùng, các Rogyapas đập vụn xương sống lưng người chết và bắt đầu xẻ thịt rồi vứt cho bầy kền kền ăn cho tới khi không còn gì kể cả nội tạng.Người Tây Tạng khuyến khích mọi người tới xem tang lễ, chứng kiến toàn bộ sự việc để ý thức thật rõ sự vô thường của cuộc đời này. Điều này để người dân đương đầu với cái chết và thấm nhuần giáo lý “cái chết sẽ không chừa một ai” mà họ thường được dạy trong các tu viện. Những điều này chỉ được khuyến khích vời người dân nơi đây.

Điểu táng là trả thân xác về với thiên nhiên

Đa phần người dân Tây Tạng theo Phật giáo Kim Cương Thừa, họ tin rằng Kền Kền là biểu tượng của các Dakini - Vị du hành nữ trên không trung. Để tín trọng hơn họ còn gọi là các Không Hành Nữ.Dakini được coi là hiện thân của sự hợp nhất giữa Tánh Không và Trí Huệ, đồng thời cùng là biểu trưng cho năng lượng giác ngộ của mỗi người. Chính vì vậy, khi chết đi, được bố thí thân xác cho kền kền là một niềm may mắn, vinh dự.Người Tây Tạng thực hành giáo lý Tong-len (Cho và Nhận) trong suốt cuộc đời, đến cả khi cái chết chạm đến. Họ dâng hết những gì còn có thể, trả lại cho thế giới.Hơn thế nữa, nhờ có việc hiến trả xác chết, sẽ bớt đi những con vật sống bị loài kền kền săn mồi khi chúng đói.Vậy là chúng ta đã biết điểu táng là gì. Cách thức mai táng người chết này làm cho người sống cũng không khỏi sợ hãi. Tuy nhiên, mỗi đất nước, vùng miền lại có những tục lệ, nghi thức khác nhau. Chúng ta cũng nên tôn trọng nghi thức của mỗi đất nước.
THIÊN TÁNG - (ĐIỂU TÁNG) LÀ GÌ?QUY TRÌNH THIÊN TÁNG - ĐIỂU TÁNG DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?VÌ SAO LẠI CÓ TẬP TỤC ĐIỂU TÁNG Ở TÂY TẠNG?

Thủ tục thiên táng của người Tây Tạng -Chúng ta thường thấy các thủ tục mai táng như thổ táng, hỏa táng nếu hiếm thấy hơn thì có thủy táng. Nhưng một một số vùng ở Tây Tạng Trung Quốc cho đến nay vẫn tồn tại một phong tục rợn người, đó chính là điểu táng hay còn được biết đến tên thiên táng.

Xác của người đã mất sẽ được kền kền bụng đói đến và rỉa dần dần thịt. Mới nghe qua, ai cũng cho rằng điểu táng ở Tây Tạng quả thật là một tục lệ ghê rợn, nhưng đối với người dân ở đây thì họ lại cho rằng đó là một quy luật của đất trời.

THIÊN TÁNG - (ĐIỂU TÁNG) LÀ GÌ?

Thiên táng là gì? Thiên táng hay còn gọi là điểu táng là một tập tục chôn cất người chết của người dân ở Tây Tạng, nằm ở địa phận Meldor Gungkar. Nghi lễ này có thể được thực hiện ở bất cứ đâu trên mảnh đất Tây Tạng. Trong đó có 3 địa điểm rất nổi tiếng vì nơi đây rất dễ dàng để thực hiện nghi lễ này, điển hình như Drigung.

Thay vì chôn cất người chết vào lòng đất như nhiều quốc gia hay làm, người Tây Tạng lại đưa thi thể lên núi để làm mồi cho bọn kền kền khát thịt. Đây cũng là một hình thức chọn xác người nhưng lại chôn xác vào bụng những con chim hoang này.

*

Rùng rợn phong tục mai táng cho kền kền rỉa xác ở Tây Tạng

Với người dân nơi đây, họ quan niệm và tin rằng người đã chết thì chỉ để lại phần “con” và phần còn quan trọng hơn cả thi thể của người chất đó là linh hồn. Sau ba ngày kể từ khi rời khỏi cõi đời này, thi thể của người chết sẽ bị cấm động vào, nhưng chỉ riêng phần đỉnh đầu của xác chết vì đây là nơi duy nhất vào thời điểm đó còn tồn tại ý thức.

Xem thêm:

QUY TRÌNH THIÊN TÁNG - ĐIỂU TÁNG DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

Thông thường dựa vào quy mô mà điểu táng ở Tây Tạng sẽ được chia ra làm hai hình thức đó là cơ bản và long trọng. Với hình thức cơ bản, đây sẽ là một cách mà nhiều du mục và dân làng sống ở các vùng hẻo lảnh thường lựa chọn. Họ chỉ việc mang xác người chết lên núi mà để đó, bọn kền kền sẽ tự tìm đến.

Cách thức thứ hai có phần phức tạp hơn. Thi thể người đã khuất sẽ được tắm rửa và dùng vải trắng bao lại. Sau đó đặt xác của người quá cố ở tư thế ngồi, Các Lạt Ma sẽ cầu nguyện suốt 24 tiếng đồng hồ. Sau khi cầu nguyện xong, xương cột sống của cái xác sẽ bị phá vỡ để giúp cho việc di chuyển xác được thuận tiện. Người sẽ đeo cái xác trên vai sẽ là bạn bè hoặc thành viên trong gia đình của người mất.

*

Quá trình điểu táng diễn ra như thế nào?

Người Tây Tạng thường khuyến khích mọi người trong khu vực sinh sống của mình cùng nhau đến dự tang lễ để chứng kiến toàn bộ quá trình thiên táng. Từ đó, họ sẽ có một cái nhìn mới về cuộc đời này- một cuộc đời vô thường. Người dân sẽ dũng cảm mà đương đầu với cái chết hơn và hiểu rõ về giáo lý “cái chết sẽ không chừa một ai” mà bất cứ người Tây tạng nào cũng đều được dạy qua.

VÌ SAO LẠI CÓ TẬP TỤC ĐIỂU TÁNG Ở TÂY TẠNG?

Thiên nhiên khắc nghiệt

Dân cư Tây Tạng thường sống ở độ cao 5.000 trên đỉnh núi Himalaya so với mặt nước biển. Đây là một nơi có khí hậu rất khắc nghiệt với những cơn gió rét buốt như ở xứ tuyết. Cao nguyên Tây Tạng là một hệ sinh thái cao nhất thế giới. Người dân nơi đây không thể nào thực hiện việc thổ táng-chôn người chết ở một nơi có những lớp đá cứng và lớp băng tầng tầng, còn đất thì rất đắt đỏ như vậy. Còn đối với việc hỏa táng lại còn khó thực hiện hơn khi mà nơi đây đang thiếu hụt số lượng lớn gỗ cây, nhiên liệu đốt.

*

Vì sao lại xuất hiện tập tục thiên táng ở Tây Tạng?

Cùng lúc đó, những đàn kền kền háu đói lúc nào cũng vườn qua vườn lại trên bầu trời, dưới đất thì quẩn qua quẩn lại những đàn sói lang. Chính vì thế, câu hỏi về việc chôn cất của người Tây Tạng cuối cùng cũng có được câu trả lời thỏa đáng.

Đại bàng - Không Hành Nữ

Phần lớn người Tây Tạng theo Phật giáo Kim Cương Thừa quan niệm rằng kền kền chính là một loài vật tượng trưng cho vị du hành nữ trên không có tên là Dakini. Với sự kính trọng và lòng tôn thờ của mình, họ còn gọi kền kền bằng một cái tên rất mỹ miều là Không Hành Nữ.

Dakini là hiện thân cho sự giác ngộ của mỗi người. Chính vì thế, khi chết đi và được hiến xác cho kền kền là một niềm vinh dự và may mắn của người đó. Khi sống thì cống hiến hết mình, khi chết thì thân xác cũng được trả về với tự nhiên.

*

Điểu táng ở Tây Tạng còn được xem là một cách để giúp người chết trở về với trời cao

Như vậy, bài viết ngày hôm nay đã giới thiệu với các bạn về một tập tục lâu đời nhưng cũng không kém phần rùng rợn đó chính là điểu táng ở Tây Tạng. Hy vọng rằng những kiến thức trên sẽ phần nào hữu ích với mọi người trong cuộc sống. Bên cạnh đó, các bạn cũng đừng quên khám phá những bài viết thú vị khác tại thibanglai.edu.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.