TÁC DỤNG CỦ ĐINH LĂNG CÓ TÁC DỤNG GÌ? NẤU NƯỚC UỐNG CÓ TÁC DỤNG GÌ?

Cây đinh lăng có nhiều tác dụng trong y học cổ truyền, thường dùng để bồi bổ hoặc điều trị một số bệnh về da, bệnh cơ xương khớp và một số bệnh ở phụ nữ. Cùng Nhà thuốc An Khang tìm hiểu cây đinh lăng có tác dụng gì cũng như tác hại của cây khi dùng không đúng cách nhé.

Bạn đang xem: Củ đinh lăng có tác dụng gì?

1Cây đinh lăng là gì?

Cây đinh lăng (tên khoa học là Polyscias fruticosa - (L.) Harms hay còn gọi là Ming Aralia), thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) và có nguồn gốc từ Ấn Độ. Đây là loài cây bụi hoặc cây bụi thấp nhiệt đới cao khoảng 5 mét và rộng 2-3 mét. Đinh lăng đặc trưng bởi những nhánh cây rộng với lá màu xanh bóng tập trung gần đầu ngọn cành.<1>

Cây đinh lăng đã được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền như một phương thuốc bổ, giúp làm tăng sức đề kháng của cơ thể.<2>

2Tác dụng của đinh lăng

Loài cây này được dùng trong điều trị bệnh kiết lỵ, đau dây thần kinh, thấp khớp và các bệnh về đường tiêu hóa vì có những đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm và kháng độc tố. Ngoài ra, cây còn có giá trị như gia vị và nguyên liệu dùng trong nấu nướng, dùng làm cảnh hoặc làm hàng rào. Cây được trồng từ hạt giống hoặc từ phương pháp giâm cành.


Cây đinh lăng, đặc biệt là phần lá, có nhiều tác dụng trong việc điều trị một số triệu chứng bệnh hoặc bồi bổ nâng cao sức khỏe, bao gồm:

Chữa dị ứng và ngộ độc thức ăn: Hãm nước lá đinh lăng và uống hằng ngày có thể làm giảm các triệu chứng dị ứng và ngộ độc, đặc biệt đối với những trường hợp bệnh nhân có cơ địa dị ứng.Chữa nhiệt độc, lở ngứa và mụn nhọt: Sắc 40 - 60g lá đinh lăng dùng để uống.Chữa bệnh về tiêu hóa: Sắc lấy nước uống đều đặn trong vài ngày sẽ giúp điều trị tiêu chảy, đầy hơi, đau bụng.Chữa rối loạn kinh nguyệt: Sắc lấy nước lá và cành đinh lăng để uống sẽ giúp làm giảm cơn đau vùng bụng và tử cung ở phụ nữ sau sinh hoặc dùng để điều hòa kinh nguyệt. Bồi bổ sức khỏe cho sản phụ và phụ nữ sau sinh: Uống nước lá hoặc canh rau đinh lăng nấu với thịt, cá giúp làm tăng sự hấp thu chất dinh dưỡng, cải thiện sức khỏe cho sản phụ.Chữa tắc tia sữa sau sinh: Sắc 40g lá đinh lăng với 300m
L nước trên lửa nhỏ, đun đến 200m
L thì tắt bếp, chắt lấy nước. Uống nước sắc khi còn ấm để cho tác dụng tối ưu. Không nên uống lạnh hoặc nước để qua đêm. Nếu nước sắc bị nguội thì nên đun lại để uống.


Dịch chiết lá đinh lăng làm giảm số lượng bạch cầu trong hen phế quản

Phần rễ đinh lăng cũng có ứng dụng trong y học cổ truyền:


Rễ đinh lăng có tác dụng kháng khuẩn

3Tác dụng phụ của đinh lăng

Cây đinh lăng có chứa thành phần saponin có thể gây một số tác dụng phụ khi dùng liều lượng cao:

Mệt mỏi.Chóng mặt.Hoa mắt.Tiêu chảy khi dùng liều lượng cao.

Do đó, chỉ nên sử dụng một lượng vừa đủ (khoảng 10 - 20g cây đã phơi khô trong một ngày). Lưu ý cần sử dụng cây đinh lăng được trồng từ ba năm trở lên để có được các tác dụng dược lý.

Xem thêm: Top 19 shop quần áo rẻ đẹp & uy tín trên shopee, danh sách 20 shop bán quần áo nữ đẹp ở tphcm

Cây đinh lăng có chứa thành phần saponin có thể gây mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt hoặc tiêu chảy khi dùng liều lượng cao. Do đó, chỉ nên sử dụng một lượng vừa đủ (khoảng 10 - 20g cây đã phơi khô trong một ngày). Lưu ý cần sử dụng cây đinh lăng được trồng từ ba năm trở lên để có được các tác dụng dược lý.


Cần thận trọng khi dùng đinh lăng kéo dài trên 6 tháng vì có thể gặp các tác dụng không mong muốn tương tự như khi dùng nhân sâm (Panax Ginseng). Triệu chứng thường gặp nhất là khó ngủ, đặc biệt là khi dùng trước lúc ngủ do đinh lăng có tác dụng kích thích thần kinh. Vì vậy, cần tránh sử dụng đinh lăng trước khi đi ngủ.<10>

Khi tiếp xúc lá đinh lăng qua da, có thể gặp một số phản ứng dị ứng như viêm, sưng phồng, mẩn đỏ. Do đó những người có cơ địa dị ứng nên chú ý khi tiếp xúc với lá đinh lăng.<11>


Cây đinh lăng có nhiều công dụng trong điều trị một số bệnh và bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, hãy lưu ý liều lượng cây thuốc để tránh các tác dụng không mong muốn và tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng nhé.


6 th&#x
E1;ng trước 267
*
0
Từ khoá: c&#x
E2;y đinh lăng , t&#x
E1;c dụng của c&#x
E2;y đinh lăng , c&#x
E2;y đinh lăng d&#x
F9;ng để chữa bệnh g&#x
EC; , d&#x
F9;ng l&#x
E1; đinh lăng l&#x
E0;m g&#x
EC; , c&#x
F4;ng dụng của đinh lăng

*
Tên khác
Tên thường gọi: Cây Đinh lăng Còn có tên Cây gỏi cá, Nam dương sâm
Tên khoa học: Polyscias fruticosa L.Họ khoa học: Thuộc họ ngũ gia bì Araliaceae
Cây Đinh lăng(Mô tả, hình ảnh cây Đinh lăng, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ....)Mô tả:Là một loài cây nhỏ, thân nhẵn, không có gai, thường cao 0.8-1.5m. Cây được trồng làm cảnh hay làm thuốc trong y học cổ truyền. Lá kép 3 lần xẻ lông chim dài 20-40cm, không có lá kèm rõ. Lá chét có răng cưa không đều, lá có mùi thơm. Cụm hoa hình chuỳ ngắn 7-18mm gồm nhiều tán, mang nhiều hoa nhỏ, tràng 5, nhị 5 với chỉ nhị gầy, bầu hạ 2 ngăn có dìa trắng nhat. Quả dẹt 3-4mm, dày 1mm có vòi tồn tại.

*

Phân bố:Cây được trồng phổ biến ở nước ta. Trước đây không thấy dùng làm thuốc, gần đây do sự nghiên cứu tác dụng bổ mới bắt đầu được dùng. thường đào rễ, rửa sạch đất cát, phơi hay sấy khô.Công dụng:Trong nhân dân được dùng để ăn gỏi cá, ngoài ra còn dùng để chữa ho, ho ra máu, thông tiểu, thông sữa, kiết lị nặng.Vị thuốc Đinh lăng(Công dụng, Tính vị, quy kinh, liều dùng ....)

*

Tính vị, tác dụngRễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, lá có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ…Công dụng– Rễ làm thuốc bổ, lợi tiểu, cơ thể suy nhược gầy yếu.– Lá chữa cảm sốt, giã nát đắp chữa mụn nhọt, sưng tấy.– Thân và cành chữa tê thấp, đau lưng.Ứng dụng lâm sàng của Đinh lăng

*
Chữa mệt mỏi:Lấy rễ cây đinh lăng sắc uống có tác dụng làm tăng sức dẻo dai của cơ thể.Chữa ho lâu ngày:Rễ đinh lăng, bách bộ, đậu săn, rễ cây dâu, nghệ vàng, rau tần dày lá tất cả đều 8g, củ xương bồ 6g; Gừng khô 4g, đổ 600ml sắc còn 250ml. Chia làm 2 lần uống trong ngày. Uống lúc thuốc còn nóng.

*
Chữa sưng đau cơ khớp, vết thương:Lấy 40gam lá tươi giã nhuyễn, đắp vết thương hay chỗ sưng đau. Phòng co giật ở trẻ: Lấy lá đinh lăng non, lá già cùng phơi khô rồi lót vào gối hay trải xuống giường cho trẻ nằm.Chữa đau lưng mỏi gối (chữa cả tê thấp):Dùng thân cành đinh lăng 20 – 30g, sắc lấy nước chia 3 lần uống trong ngày. Có thể phối hợp cả rễ cây xấu hổ, cúc tần và cam thảo dây.Thông tia sữa, căng vú sữa:Rễ, lá đinh lăng có tác dụng bồi bổ cơ thể, chữa tắc tia sửa hiệu quả. Rễ cây đinh lăng 30-40g. Thêm 500ml nước sắc còn 250ml. Uống nóng.

*

Chữa liệt dương:Rễ đinh lăng, hoài sơn, ý dĩ, hoàng tinh, hà thủ ô, kỷ tử, long nhãn, cám nếp, mỗi vị 12g; trâu cổ, cao ban long, mỗi vị 8g; sa nhân 6g. Sắc uống ngày 1 thang.Chữa viêm gan:Rễ đinh lăng 12g; nhân trần 20g; ý dĩ 16g; chi tử, hoài sơn, biển đậu, rễ cỏ tranh, xa tiền tử, ngũ gia bì, mỗi vị 12g; uất kim, nghệ, ngưu tất, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

*
Chữa thiếu máu:Rễ đinh lăng, hà thủ ô, thục địa, hoàng tinh, mỗi vị 100g, tam thất 20g, tán bột, sắc uống ngày 100g bột hỗn hợp.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.